Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở võ thị sáu, quận lê chân, hải phòng theo tiếp cận phát triển năng lực người học (Trang 61)

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu và kế hoạch dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực

2.4.1.1. Thực trạng quản lý mục tiêu môn học

Mục tiêu môn học là chuẩn về kiến thức, kỹ năng, thái độ của mơn học sau khi hồn thành chương trình học tập, mục tiêu được cụ thể trong kế hoạch kiểm tra của giáo viên và kế hoạch bài dạy của giáo viên.

Hiện nay, việc thiết kế mục tiêu của chương trình dạy học mơn Ngữ Văn đã có những thay đổi căn bản. Đó là sự chuyển đổi của chương trình mơn Văn- Tiếng Việt theo nội dung hoặc các chủ đề cơ bản sang chương trình mơn Ngữ Văn THCS thiết kế theo yêu cầu đạt về năng lực hoặc kĩ năng cần thiết đối với người học. Cách thiết kế chương trình này thể hiện quan điểm dạy học hướng tới mục tiêu phát triển ở người học. Điều này đặt ra những yêu cầu mới cho xây dựng các nội dung, phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trên các phương diện: kiến thức, kĩ năng, thái độ và các năng lực cần phát triển cho HS.

Kết quả điều tra về việc nắm mục tiêu của môn học Ngữ Văn - Kết quả điều tra giáo viên:

+ Tỉ lệ giáo viên nắm rất rõ mục tiêu môn học: 12/ 20 = 60% + Tỉ lệ giáo viên nắm rõ mục tiêu môn học: 5/20 = 25% + Tỉ lệ giáo viên không rõ mục tiêu môn học: 3/20 = 15% - Kết quả điều tra học sinh:

+ Tỉ lệ học sinh nắm rất rõ mục tiêu môn học: 126/647 = 19.47% + Tỉ lệ học sinh nắm rõ mục tiêu môn học: 327/ 647 = 50.54%

Biểu đồ 2.1. Khảo sát tỉ lệ GV và HS nắm rõ mục tiêu môn học

Số liệu điều tra cho thấy vẫn cịn một bộ phận giáo viên khơng nắm được mục tiêu môn học, chủ yếu tập trung ở những giáo viên trẻ mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm. Điều đó thể hiện ngay ở việc soạn giảng của giáo viên, khi kiểm tra đánh giá mức độ yêu cầu đối với học sinh chỉ là yêu cầu tái hiện những kiến thức mới học mà chưa đánh giá được sự vận dụng sáng tạo của học sinh. Mỗi bài học hiện nay để phát triển năng lực cho học sinh, yêu cầu giáo viên khi soạn phải có mục tiêu cụ thể và năng lực cần phát triển cho học sinh qua từng đơn vị kiến thức nhưng nhiều giáo viên này còn soạn bài chung chung, chưa biết gắn mục tiêu môn học vào từng bài cụ thể. Điều đó ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giáo dục chưa cao.

2.4.1.2. Thực trạng quản lý kế hoạch dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực

Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển năng lực người học là cơ sở cho Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên và học sinh tồn trường có bản kế hoạch tổng thể và chi tiết cho hoạt động này được thuận lợi và đạt hiệu quả cao.

Khi khảo sát về việc tổ chức cho GV xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển năng lực người học thì nhận được kết quả từ CBQL và GV như sau: 1/4 = 25% CBQL cho rằng xây dựng kế hoạch là rất cần thiết, 3/4 = 75% CBQL cho rằng xây dựng kế hoạch là cần thiết. Trong đó

7/20 = 30% GV cho rằng xây dựng kế hoạch là rất cần thiết, 11/20 = 55% GV cho rằng xây dựng kế hoạch là cần thiết, 3/20 = 15% cho rằng xây dựng kế hoạch là không cần thiết

Biểu đồ 2.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển năng lục người học

CBQL và GV đều cho rằng việc lập kế hoạch chỉ là mức độ cần thiết, CBQL luôn coi việc này là việc làm thường xuyên, song đối với GV vẫn có GV cho rằng việc xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển năng lực người học trong nhà trường là khơng cần thiết (15 %). Chính vì lý do đó mà giáo viên khơng chủ động trong việc xây dựng kế hoạch dạy học, dẫn đến chất lượng của môn Ngữ văn chưa cao.

2.4.2. Thực trạng quản lý chương trình, nội dung dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực triển năng lực

Chương trình giảng dạy mơn Ngữ văn THCS là văn bản pháp quy có tính hệ thống trên phạm vi cả nước do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành, theo chương trình hiện nay đang thực hiện là theo chuẩn kiến thức kỹ năng và nội dung thực hiện của chương trình 37 tuần, có cập nhật giảm tải nội dung và các nội dung chương trình tích hợp. Như vậy việc chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình dạy học phải xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình cụ thể ở mỗi nhóm chun mơn. Tuy nhiên để quản lý tốt được chương trình, nội dung

dạy học hiện trường phải xậy dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ về hoạt động chuyên môn ở bộ môn Ngữ văn trong nhà trường trong đó có việc kểm tra việc thực hiện nội dung chương trình, cụ thể là kế hoạch giảng dạy, giáo án và ghi nhận sổ đầu bài…

Bảng 2.6. Nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lý thực hiện chương trình giảng dạy.

TT Nội dung Nhận thức về mức độ cần thiết Đánh giá về mức độ thực hiện R ất cần th iết ( 3đ) cầ n th iết ( 2đ) Ít cầ n thiế t (1đ) X Thứ bậ c Tố t ( 3đ) TB (2đ) C hưa t ốt ( 1đ) X Thứ bậ c 1 Tổ chức cho GV học tập kế hoạch, nghiên cứn nắm vững CTGD 56 4 0 2.93 1 44 14 2 2.7 3 2 Hướng dẫn chỉ đạo lập kế hoạch giảng dạy, thực hiện chương trình giảng dạy

48 12 0 2.8 5 48 8 4 2.73 2

3

Hội thảo chương trình giảng tải, thống nhất nội dung trọng tâm, rút kinh nghiệm chương trình sau mỗi năm học

56 4 0 2.93 1 47 12 1 2.77 1

4

Kiểm tra việc soạn giáo án đúng nội dung, thời gian thực; Duyệt hằng tuần, tháng

50 10 0 2.83 3 40 17 3 2.62 5

5

Kiểm tra việc thực hiện chương trình qua việc kiểm tra định kỳ, đột xuất; qua sổ đầu bài, vở ghi HS

29 27 4 2.42 7 40 17 3 2.62 5

6 Tổ chức dạy bù cho kịp mặt

bằng chương trình khối lớp 42 15 3 2.65 6 40 13 7 2.55 7 7

Đưa việc thực hiện chương trình vào tiêu chí đánh giá thi đua năm học

53 4 3 2.83 3 45 12 3 2.7 3

Trong những năm gần đây, trường THCS Võ Thị Sáu chỉ đạo chuyên môn rất sát đặc biệt là khâu thực hiện chương trình, nội dung giảm tải bằng việc thực hiện kiểm tra chéo giữa các khối lớp theo chuyên đề sau mỗi học kỳ. Điều đó đã thúc đẩy các nhóm chun mơn nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên phải có sự quản lý chặt chẽ của lãnh đạo nhà trường, tổ chun mơn nắm vững, chính xác việc thực hiện chương trình cũng như kế hoạch thời gian, thực hiện kiểm tra việc thực hiện, kịp thời phát hiện những thiếu sót, chỉ đạo điều chỉnh khắc phục.

Việc thực hiện đúng và đủ chương trình là yêu cầu bắt buộc với mỗi GV. Những trường hợp dạy dồn tiết, cắt xén chương trình là vi phạm chun mơn. Vì vậy khi kiểm tra chú ý việc thực hiện đúng và đủ chương trình, kịp thời gian năm học. Ngồi ra trong tiêu chí thi đua đầu năm cần đưa nội dung này thành một trong những yêu cầu hàng đầu.

2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên theo tiếp cận phát triển năng lực triển năng lực

Để quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo quan điểm tiếp cận năng lực, các nhà quản lý cần chú ý những hoạt động sau:

Quản lý về việc soạn giáo án, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên.

Việc soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp là khâu đầu tiên, là cơ sở quan trọng nhất để có một tiết dạy tốt; Việc đổi mới phương pháp giảng dạy phải được xác định nội dung, nghiên cứu phương pháp, sao cho phù hợp với đối tượng học. Chính vì vậy quản lý soạn bài, chuẩn bị lên lớp là một trong những nhiệm vụ đầu tiên của hiệu trưởng trong công tác quản lý chuyên môn.

Thực tế cho thấy, việc soạn bài hiện nay của giáo viên hiện nay tập trung nhiều vào việc có bài soạn là chính, cịn chất lượng bài soạn ít được quan tâm. Tại sao có hiện tượng này: tình trạng Ban giám hiệu chấp thuận cho giáo viên sử dụng giáo án in máy tính tiết kiệm thời gian nhưng một số giáo viên nhận thức khơng đúng, khơng tự mình soạn bài mà sử dụng giáo án trên mạng rồi sửa sơ là xong; nếu tự soạn bài thì sử dụng sách soạn mẫu chép lại…. từ đó các giáo án sẽ

có đủ về mặt hình thức và nội dung còn việc chuẩn bị có đầu từ để đổi mới phương pháp giảng dạy thì ít được quan tâm. Như vậy trong quản lý khâu chuẩn bị soạn giảng có lẽ là một vấn đề cần được chú ý nhiều hơn trong thời gian tới.

Quản lý hình thức tổ chức dạy học trên lớp.

Thực hiện hoạt động dạy học chính là q trình thi cơng của việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp, tuy nhiên trong việc thực hiện giáo viên phải rất linh động, xử lý khéo léo với các tình huống phát sinh ngồi giáo án, có thể thay đổi phương pháp, điều chỉnh nội dung, mức độ kiến thức cho phù hợp với đối tượng người học, giúp người học tiếp thu được kiến thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành năng lực. Để làm tốt điều này, Hiệu trưởng chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn sinh hoạt nghiêm túc, chọn hình thức dạy học phù hợp với nội dung, kiến thức cần truyền đạt, phù hợp với đối tượng học sinh, khai thác tốt các trang thiết bị, đồ dùng dạy học cũng như việc sử dụng CNTT hỗ trợ cho dạy học.

Có thể nói nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ cần thiết thực hiện các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp khá cao, tất cả đều đề cao việc xây dựng, quản lý nền nếp học tập và lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh, việc hướng dẫn học sinh phương pháp tự học cũng được nhiều cán bộ quản lý và giáo viên quan tâm. Trong khi đó việc sử dụng thiết bị dạy học chưa được đánh giá cao có thể nói rằng trong thời gian qua các thiết bị và đồ dùng dạy học đã cũ, không đồng bộ và chất lượng cũng hạn chế. Về việc ứng dụng CNTT hỗ trợ cho dạy học: Lý do chính vấn đề này tập trung vào việc sự lạm dụng CNTT của một số giáo viên biến việc dạy ứng dụng CNTT thành hình thức chiếu chép…; Một nội dung “ phải dạy hết kiến thức trong sách giáo khoa và chuẩn kiến thức được giáo viên quan tâm khá nhiều chứng tỏ GV đang thực hiện bám vào nội dung SGK và chuẩn kiến thức, theo hình thức tiếp cận nội dung, lý do GV đánh giá ở mức độ cần thiết cao như vậy một phần là do việc đánh giá giờ dạy của GV đối với các ban thanh tra, trong các kỳ thi dạy, hoặc các tiết dạy rút kinh nghiệm người dự chủ yếu tập trung vào việc dạy của giáo viên, không chú ý nhiều đến việc học sinh học được gì, hình thành được năng

lực gì. Như vậy Hiệu trưởng nhà trường phải có biện pháp tổ chức hội thảo, chuyên đề về việc sử dụng CNTT hỗ trợ động lực dạy học, tránh lạm dụng CNTT; sử dụng trang thiết bị trong giảng dạy phát triển khả năng thực hành, hình thành năng lực thơng qua chương trình mơn học.

2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh theo tiếp cận phát triển năng lực năng lực

Hoạt động học tập của học sinh giữ vai trò quyết định khá quan trọng trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học bởi vì người học phải có tinh thần tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập nhằm tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành năng lực của mình và tiếp tục năng lực hình thành sẽ hỗ trợ cho khả năng hoạt động học và nâng cao năng lực người học. Như vậy để đánh giá được thực trạng học tập của học sinh chúng tôi đã dùng phiếu khảo sát trưng cầu ý kiến của Giáo viên, học sinh về hệ thống các biện pháp quản lý các hoạt động học tập của học sinh.

Kết quả khảo sát thể hiện qua số liệu dưới đây:

Bảng 2.7. Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh.

TT Nội dung Nhận thức về mức độ cần thiết Đánh giá về mức độ thực hiện Rất c ần t h iết ( ) cần t h iết ( ) Ít c ần t h iết ( ) X T h ứ b ậc T ốt ( ) T B ( ) Chưa tốt ( ) X T h ứ b ậc 1

Thực hiện nghiêm túc nội quy của trường và nội quy học tập của lớp 50 50 0 2,5 4 82 18 0 2,82 2 2 Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch học tập trên lớp, ở nhà 58 48 2 2,56 5 80 20 0 2,8 4 3 Giáo dục ý thức, thái độ, động cơ học tập đúng đắn cho HS 74 26 0 2,74 1 84 15 1 2,83 1 4 GVCN, GVBM quản lý chặt 60 40 0 2,6 3 60 38 2 2,58 10

chẽ nền nếp học tập 5

Phối hợp giữa gia đình, nhà trường và tổ chức xã hội trong quản lý HS

71 27 2 2,69 2 79 20 1 2,78 5

6

Tăng cường hoạt động ngoại khoá nâng kỹ năng sống cho HS

44 44 12 2,32 8 75 25 0 2,75 7

7

Tăng cường công tác quản lý của GVCN, GVBM và sự phối kết hợp giữa GV

19 77 4 2,15 10 43 50 7 2,36 11

8

Tăng cường vài trò quản lý HS của tổng phụ trách đội và đội cơ đỏ.

45 49 6 2,39 6 68 32 0 2,68 9

9

Biểu dương tình thần học tập nổi trội và động viên những HS có tiến bộ kịp thời 40 54 6 2,34 7 78 21 1 2,77 6 10 Tổ chức cho HS tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau trong cùng lớp. 30 63 7 2,23 9 83 15 2 2,81 3 Tổng –X tổng 493 477 39 2.44 732 254 14 2.71

Qua bảng khảo sát ta thấy điểm bình quân X = 2.44 mức độ quan tâm khá cao, trong đó mức độ quan tâm đến ý thức động cơ học tập có điểm bình qn

X =2.74 xếp ở mức quan tâm nhất. như vậy ta thấy giáo viên quan tâm đến ý thức, động cơ học tập đúng đắn của học sinh. Song song đó mức độ thực hiện cho nội dụng này cũng được thực hiện ở mức tốt nhất, trong khi đó việc quản lý nền nếp có điểm X =2.6 được xếp thứ hạng ba, nhưng mức độ thực hiện quản lý nền nếp thì được xếp áp chót. Việc quản lý chặt chẽ nền nếp trong giảng dạy khơng phải dễ dàng, bởi vì tính năng động của lứa tuổi đang phát triển của học sinh hiện nay là một vấn đề, mặc khác điều kiện về cơ sơ vật chất, số lượng học sinh trên lớp cộng với chương trình hiện hành, việc đổi mới phương pháp hiện

nay chưa đủ sức thu hút, hấp dẫn người học và dẫn đến người học không tập trung, gây mất trật tự trong giờ học.

Qua bảng khảo sát ta thấy điểm bình quân X = 2.44 mức độ quan tâm khá cao, trong đó mức độ quan tâm đến ý thức động cơ học tập có điểm bình qn

X =2.74 xếp ở mức quan tâm nhất. như vậy ta thấy giáo viên quan tâm đến ý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở võ thị sáu, quận lê chân, hải phòng theo tiếp cận phát triển năng lực người học (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)