một nội dung rất quan trọng vì để thực hiện đổi mới PPDH địi hỏi phải có đủ điều kiện về chương trình, CSVC, nguồn nhân lực, … nhưng với vai trò quản lý, chỉ đạo về đổi mới PPDH chúng tôi tiến hành khảo sát nhận thức về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện của việc chuẩn bị giáo án, việc dạy học theo quan điểm tiếp cận năng lực. Thực hiện khảo sát công tác chỉ đạo của Hiệu trưởng, hoạt động các tổ chuyên môn trong xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, tự bồi dưỡng, …
2.4.5.3. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên.
Công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên cần rất sát sao, đa số giáo viên đều có nhu cầu nâng cao tay nghề của bản thân trong đó có hoạt động thơng qua thực hiện chuyên đề chuyên môn hàng năm học.
2.4.6. Thực trạng xây dựng môi trường học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển năng lực triển năng lực
Xây dựng môi trường giáo dục là một yếu tố quan trọng, là cơ sở chứng minh thương hiệu của các đơn vị, là điều kiện đế phát triển nhà trường, thể hiện trách nhiệm, uy tín trong xã hội mà cụ thể là các bậc phụ huynh. Trong những năm qua, tất cả các trường trực thuộc phịng giáo dục thành phố Rạch Giá nói chung, các trường THCS nói riêng thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của phòng giáo dục trong việc xây dựng và thực hiên các phong trào như: xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, xây dựng trường đạt chẩn Xanh sạch đẹp, đăng ký một nội dung thực hiện “đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo năm học 2014-2015; thực hiện xã hội hoá trong giáo dục, thực hiện dạy hai buồi trên ngày nhằm tạo điều kiện nâng chất lượng giáo dục. Ngoài ra các nhà trường còn thực hiện số biện pháp nhằm năng việc quan tâm của phụ huynh học sinh với việc tạo điều kiện, quan tâm việc học tập ở nhà.
Bảng 2.8. Bảng khảo sát góc học tập học sinh. T T T Nội dung Nhận thức về mức độ cần thiết Rất cần thiết cần thiết (2đ) ít cần thiết X Thứ bậc
(3đ) (1đ)
1 Việc sắp xếp có bàn ghề ngồi học tại nhà cho HS 65 30 4 2.61 3 2 Nơi ngồi học có đủ ánh sáng, thống mát 67 32 0 2.67 2 3 Trình bày thời khóa biểu chính khóa để tiện theo dõi
mơn học 59 38 2 2.57 4
4 Việc sắp xếp tập sách gọn gàng, ngăn nắp. 48 50 1 4.47 5 5 Phụ huynh Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
trước khi đi học. 51 43 5 2.46 6
6 Việc phụ huynh nhắc nhở học sinh học bài và làm bài
hàng ngày. 72 27 0 2.72 1
7 Phụ huynh phân cơng một thành viên gia đình nắm tình
hình học tập và biểu hiện tâm lý trong quá trình học. 37 52 10 2.27 9 8 Phụ huynh thường xun trị chuyện, trao đổi thơng tin
học tập với các em để các em bày tỏ ý mình. 43 52 4 2.39 8 9
Phụ huynh thường xuyên phối hợp với GVCN tìm hiểu nắm bắt cụ thể tình hình học tập ở lớp và năng lực học.
50 43 6 2.44 7
Tổng –X tổng 492 367 32 2.51
Qua phiếu khảo sát ta thấy phụ huynh quan tâm đến điều kiện học tập của học sinh, việc sắp xếp chỗ học tập tại nhà được xếp thứ 3 trong bảng và số số phụ huynh rất quan tâm đạt 2/3 trong tổng số được hỏi; việc nhắc nhở học sinh học bài, làm bài được xếp thứ nhất nhưng việc nắm được tình hình học tập của học sinh thì xếp cuối cùng. Từ đó cho thấy điều kiện và khả năng của các bậc phụ huynh nhắc nhở các em học bài, làm bài là để thực hiện, cịn nắm tình hình học tập là ít các phụ huynh có đủ năng lực hoặc có thời gian đề thực hiện.
2.4.7. Thực trạng quản lý các phương tiện phục vụ hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển năng lực Ngữ văn theo tiếp cận phát triển năng lực
Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học giữ vài trò cơ bản và quan trọng cho việc tổ chức hoạt động dạy và học, là điều kiện phục vụ cho việc đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực hiện nay.
Chúng tôi tiến hành khảo sát, phân tích việc quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.9. Đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của nhóm biện pháp quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
T T Nội dung Nhận thức về mức độ cần thiết Đánh giá về mức độ thực hiện Rất c ần t h iết ( 3đ ) cần t h iết ( 2đ ) Ít c ần t h iết ( 1đ ) X T h ứ b ậc T ốt ( 3đ ) T B ( 2đ ) Chưa tốt ( 1đ ) X T h ứ b ậc 1 QL phòng học, phòng làm việc 55 5 0 2.92 2 50 6 4 2.77 1 2 QL phịng học bộ mơn, phịng học trình chiếu 47 13 0 2.78 4 45 10 5 2.67 3 3 QL thiết bị phục vụ dạy học, đồ dùng dạy học 45 15 0 2.75 5 32 22 6 2.43 4 4 QL việc sử dụng đồ dùng dạy học 35 20 5 2.5 6 25 20 15 2.17 6 5 QL việc tự làm đồ dụng dạy học của GV 25 30 5 2.33 7 30 23 7 2.38 5 6 QL thư viện trường học 50 10 0 2.83 3 47 10 3 2.73 2 7 Xã hội hóa trong việc xây
dựng CSVC nhà trường 60 0 0 3.0 1 45 10 5 2.67 3
Tổng –X tổng 317 93 10 2.75 274 101 45 2.45
Nhận thức về mức độ cần thiết của CBQL và GV về biện pháp quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học tương đối cao và khá đồng đều; Qua đó cho thấy tính quan trọng của chủ trương xã hội hóa trong giáo dục là rất cần thiết, trong thực tế việc đầu tư lớn đa phần là được đầu tư từ ngân sách nhà nước, còn việc trang bị hỗ trợ thêm trang thiết bị phục vụ việc nâng cao chất lượng dạy học, chỉnh trang cơ sở vật chất, việc tạo cảnh quan, môi trường trong nhà trường là mang những kết quả trực tiếp, từ đó nhận được nhiều sự ủng hộ của các bậc phụ huynh. Tuy nhiên cơng tác xã hội hóa phụ thuộc nhiều vào điều kiện của phụ huynh; nhà trường mỗi năm học đều có thực hiện chủ trương xã hội hóa và đươc thực hiện tốt và có hiệu qủa cao .
2.4.8. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực cận phát triển năng lực
2.4.8.1. Thực trạng việc tổ chức cho giáo viên xây dựng kế hoạch KTĐG
Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh là cơ sở cho Ban giám hiệu, tổ trưởng chun mơn, giáo viên và học sinh tồn trường có bản kế hoạch tổng thể và chi tiết cho hoạt động kiểm tra đánh giá toàn năm học tạo cho hoạt động này được thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
Khi khảo sát về việc tổ chức cho GV xây dựng kế hoạch KTĐG thì nhận được kết quả từ CBQL và GV như sau: 1/4 = 25% CBQL cho rằng xây dựng kế hoạch KTĐG là rất cần thiết, 3/4 = 75% CBQL cho rằng xây dựng kế hoạch KTĐG là cần thiết. Trong đó 7/20 = 30% GV cho rằng xây dựng kế hoạch KTĐG là rất cần thiết, 11/20 = 55% GV cho rằng xây dựng kế hoạch KTĐG là cần thiết, 3/20 = 15% cho rằng xây dựng kế hoạch KTĐG là không cần thiết
Biểu đồ 2.3. Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá
CBQL và GV đều cho rằng việc lập kế hoạch chỉ là mức độ cần thiết, CBQL luôn coi việc này là việc làm thường xuyên, song đối với GV vẫn có GV cho rằng việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá trong nhà trường là không cần thiết (15 %). Chính vì lý do đó mà giáo viên khơng chủ động trong việc xây dựng kế hoạch dạy học, dẫn đến chất lượng của các đợt kiểm tra đánh giá của môn Ngữ văn chưa cao.
2.4.8.2. Thực trạng tổ chức thực hiện các hình thức KTĐG (thường xuyên, định kì, tổng kết )
Mỗi hình thức kiểm tra đánh giá đều có một mục đích riêng:
Kiểm tra đánh giá thường xuyên: diễn ra trong quá trình giảng bài, trong phạm vi tiết học với mục đích là tìm hiểu độ hiểu một nội dung nào đó trước khi chuyển sang nội dung khác hoặc để thay đổi khơng khí lớp học hoặc để giáo viên điều chỉnh cách dạy cho học sau.
Kiểm tra định kì:
- Kiểm tra miệng theo cách hiểu trước đây chỉ là kiểm tra vấn đáp được tiến hành thường xuyên vào đầu tiết học những hiện nay với quan niệm đánh giá mới thì kiểm tra miệng được áp dụng rộng rãi trong đánh giá thường xuyên, được sử dụng ở mọi thời điểm của giờ học Ngữ văn, từ kiểm tra bài cũ, kiểm tra bài mới, luyện nghe , nói, đọc, viết trong giờ học. Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực không chỉ đơn thuần là cho điểm mà giáo viên cần chú ý sửa cho HS những lỗi cần tránh trong tiếng Việt, luyện cho HS cách nói, cách diễn đạt, từng bước hình thành cho HS thái độ chủ động, tự tin và rèn kĩ năng nói cho HS.
- Kiểm tra 15 phút được tiến hành dưới dạng viết với mục đích đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học tập của học sinh sau 2 hoặc 3 bài học.
- Kiểm tra 45 phút, 90 phút thường được tiến hành dưới dạng viết, sau khi học xong một chủ đề hay một nội dung tương đối hoàn chỉnh. Loại bài này thường bao quát nội dung kiểm tra tương đối rộng ứng với các mục tiêu nhận thức cao hơn như khả năng vận dụng, phân tích, tổng hợp.
Kiểm tra đánh giá tổng kết: là bài kiểm tra học kì nhằm đánh giá một cách tồn diện mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng ( kĩ năng tư duy, kĩ năng phân tích, tổng hợp , phê phán) của học sinh sau một học kì hay cả một năm học.
Mục đích của các hình thức kiểm tra đánh giá là rõ ràng nhưng các hoạt động quản lí cơng tác này ở nhà trường vẫn cịn tồn tại bất cập. Căn cứ kế hoạch chung nhà trường đã tiến hành cho các khối lớp kiểm tra định kì, tổng kết cùng một đề cùng
thời gian. Tuy nhiên một số giáo viên vẫn kiểm tra đánh giá theo cách riêng của họ điều đó được thể hiện rất rõ trong các bài kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút.
Khi tiến hành khảo sát việc tổ chức thực hiện các hình thức KTĐG (thường xuyên, định kì, tổng kết) của các khối lớp trong nhà trường có nghiêm túc hay không . Kết quả khảo sát là: 67/647 = 10.35 % học sinh cho rằng rất nghiêm túc; 314 /647 = 48.53% học sinh trả lời là nghiêm túc; 266 /647 = 41.11 % cho rằng chưa nghiêm túc. Ý kiến của giáo viên trả lời 2/20 = 10% GV trả lời là rất nghiêm túc; 14 /20 = 70% GV trả lời là nghiêm túc; 4/20 = 20% GV cho rằng chưa nghiêm túc.
Biểu đồ 2.4. Các hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ Văn
Một số GV và HS cho rằng việc thực hiện các hình thức KTĐG chưa nghiêm túc là do một số GV không cho HS kiểm tra miệng mà chuyển số điểm kiểm tra miệng thành bài kiểm tra 15 phút hoặc GV cho rằng chỉ cần 01 điểm miệng là đảm bảo quy chế nên ít tiến hành kiểm tra thường xun. Chính điều đó đã làm HS suy nghĩ sai lệch, các em cho rằng chỉ cần 1 điểm miệng là xong nên khơng có ý thức chuẩn bị bài và ơn bài trước khi đến lớp. Hoặc có HS chỉ ơn 1 bài để xung phong trả lời lấy điểm cao. Những câu hỏi vận dụng khó hoặc những tình huống vận dụng thực tiễn HS rất ngai trả lời. Những điều nêu trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực của học sinh.
2.4.8.3. Thực trạng việc thực hiện quy trình kiểm tra đánh giá của nhà trường
Để tìm hiểu sự hiểu biết của CBQL và GV về quy trình kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực của HS, trong phiếu khảo sát đã đưa ra 10 bước trong quy trình KTĐG khơng theo trình tự và yêu cầu sau đó các CBQL và GV sắp xếp lại cho đúng.
Bảng 2.4.3.1 đưa ra 3 cột, cột thứ nhất là thứ tự các bước trong quy trình; cột thứ hai là các bước trong quy trình kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực của HS sắp xếp không theo thứ tự; cột 3 yêu cầu CBQL và GV ghi số thứ tự từ bước 1 đến bước 10 theo suy nghĩ của họ.
Bảng 2.10. Các bước cơ bản trong quy trình kiểm tra đánh giá KQHT của HS THCS
TT Các bước trong quy trình đưa ra hỏi CBQL và GV
CBQL, GV xếp thứ tự
1 Xác định mục đích của đánh giá
2
Xác định nội dung cần đánh giá và bậc nhận thức tương ứng với các nội dung đó, tỷ lệ các bậc nhận thức phù hợp, đáp ứng mục đích đánh giá.
3 Xác định hình thức kiểm tra đánh giá 4 Phân tích đề
5 Viết câu hỏi kiểm tra ứng với nội dung và bậc nhận thức với nội dung đó.
6 In ấn đề, chuẩn bị tâm thế, các điều kiện khác cho học sinh làm bài kiểm tra.
7 Viết câu hỏi kiểm tra ứng với nội dung và bậc nhận thức với nội dung đó.
8 Chấm bài
9 Ghi chép điểm và nhận xét cho từng học sinh trong sổ điểm của giáo viên, lưu ý các trương
hợp đặc biệt.
10 Trả bài và nhận xét
Câu trả lời đúng cho thứ tự đúng của quy trình kiểm tra đánh giá kết quả đã đưa trên đây là: 13257468910. Các bước đưa ra trong bảng cần sắp xếp lại tạo thành quy trình đúng như sau:
Bước 1: Xác định mục đích của đánh giá Bước 2: Xác định hình thức kiểm tra đánh giá
Bước 3: Xác định nội dung cần đánh giá và bậc nhận thức tương ứng với các nội dung đó, tỷ lệ các bậc nhận thức phù hợp, đáp ứng mục đích đánh giá.
Bước 4: Viết câu hỏi kiểm tra ứng với nội dung và bậc nhận thức với nội dung đó.
Bước 5: Sau khi có đủ các câu hỏi ứng với nội dung và bậc nhận thức tương ứng, người phụ trách tổ hợp các câu hỏi thành đề kiểm tra đúng với tỷ lệ đã quy định trong ma trận nội dung - bậc nhận thức.
Bước 6: Phân tích đề
Bước 7: In ấn đề, chuẩn bị tâm thế, các điều kiện khác cho học sinh làm bài kiểm tra.
Bước 8: Chấm bài
Bước 9: Ghi chép điểm và nhận xét cho từng học sinh trong sổ điểm của giáo viên, lưu ý các trương hợp đặc biệt.
Bước 10: Trả bài và nhận xét
Sau khi khảo sát thực trạng chỉ có duy nhất 1 Hiệu trưởng trả lời đúng 10 bước trong quy trình đánh giá. Có 02 giáo viên chiếm tỷ lệ 10 % sắp xếp đúng các bước trong quy trình. Căn cứ vào kết quả trên chúng ta thấy giáo viên không nắm rõ quy trình kiểm tra đánh giá cụ thể:
Với bước xác định mục đích kiểm tra đánh giá nhà trường chưa xác định rõ mục đích của kiểm tra đánh giá là cho ai? Để làm gì? Chưa động viên khuyến khích được người học, chưa tạo động lực để học sinh tích cực học tập. Bước xác định phương pháp đánh giá, xây dựng nội đánh giá chưa phù hợp với từng bậc
nhận thức nên chưa đáp ứng được mục tiêu đánh giá. Khâu cuối cùng đó là: trả