1. Thí nghiệm
HS hoạt động theo nhóm để trả lời câu
C3, C4.
HS tham gia thảo luận trên lớp câu C3,
C4.
Đưa cực Nam của thanh nam châm lại
gần kim nam châm→Cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm.
Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi
đưa lại gần→các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau. 2. Kết luận
HS nêu kết luận và ghi vở
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực
cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
3. Luyện tập
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của nam châm và
hệ thống lai kiến thức đã học.
Vận dụng câu C5, C6. Yêu cầu HS nêu cấu
III. Vận dụng
HS nêu được đặc điểm của nam châm
như phần ghi nhớ cuối bài và ghi nhớ tại lớp.
tạo và hoạt động→Tác dụng của la bàn.
Tương tự hướng dẫn HS thảo luận câu C7. Xác định cực từ của các nam châm có trong
bộ TN. Với kim nam châm (không ghi tên cực) phải xác định cực từ như thế nào ?
GV lưu ý:
+ Dùng nam châm khác đã biết cực từ đưa lại gần, dựa vào tương tác giữa hai nam châm để xác định tên cực.
+ Đặt kim nam châm tự do, dựa vào định hướng của kim nam châm để biết được tên cực từ của kim nam châm.
+ HS thường nhầm lẫn kí hiệu N là cực Nam.
GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
hồn thành C8.
GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
GV: (Bổ sung bài tập) Cho hai thanh thép
giống hệt nhau, 1 thanh có từ tính. Làm thế nào để phân biệt hai thanh?
Nếu HS khơng có phương án trả lời đúng→GV cho các nhóm tiến hành TN so sánh từ tính của thanh nam châm ở các vị trí khác nhau trên thanh.
Cá nhân HS trả lời câu C5 và tìm hiểu
về la bàn và trả lời câu C6.
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim
nam châm bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ ở hai địa cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam-Bắc địa lý.
→ La bàn dùng để xác định phương hướng dùng cho người đi biển, đi rừng, xác định hướng nhà...
HS lắng nghe, thảo luận đưa ra câu trả
lời câu C7.
HS hoạt động nhóm hồn thành C8
theo hướng dẫn của GV
Từ tính của nam châm tập trung chủ yếu
ở hai đầu nam châm.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ. - Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 22. Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường.
Tuần 13 Tiết 26
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy: 29/11
BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNGI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức