Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS 3 Thái độ : Trung thực, tích cực trong các đoạt động.

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 HK1 theo định hướng phát triển năng lực phương pháp mới (Trang 91 - 92)

- GV: Nam châm, hình vẽ

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS 3 Thái độ : Trung thực, tích cực trong các đoạt động.

3. Thái độ : Trung thực, tích cực trong các đoạt động.

II. CHUẨN BỊ : HS: Trả lời câu hỏi ôn tập.

III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính tốn.

- Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Khởi động 1. Khởi động

GV chia nhóm, phát phiếu học tập.

Học sinh hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

Đại lượng vật lý Công thức Đơn vị

Hệ thức định luật ơm

Cường độ dịng điện trong đoạn mạch nối tiếp Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp

Điện trở trong đoạn mạch nối tiếp

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song Hiệu điện thế trong đoạn mạch song song

Điện trở trong đoạn mạch song song Điện trở dây dẫn

Công suất điện Cơng của dịng điện

Hệ thức định luật Jun – Lenxơ

ĐÁP ÁN

Hệ thức định luật ôm Ω Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp I = I1 = I2 A Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp U = U1 + U2 V Điện trở trong đoạn mạch nối tiếp R = R1 + R2 Ω Cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song I = I1 + I2 I Hiệu điện thế trong đoạn mạch song song U = U1 = U2 V Điện trở trong đoạn mạch song song Ω

Điện trở dây dẫn Ω

Công suất điện P = U.I W

Cơng của dịng điện A = P.t = U.I.t J Hệ thức định luật Jun – Lenxơ Q = I2 Rt J

2. Tự ôn tập

GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau: 1. Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu ?

2. Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào để nhận biết được từ trường ? biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ?

3. Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ?

- Từng câu trả lời GV yêu cầu HS nêu nhận xét.

- GV chốt lại nội dung.

- Hs thực hiện theo yêu cầu của GV

1.- Giống nhau : Hút sắt, tương tác giữa các từ cực của hai nam châm đặt gần nhau. - Khác nhau: Nam châm vĩnh cửu cho từ trường ổn định. Nam châm điện cho từ trường mạnh.

2. Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện.

Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường (SGK tr. 62). Biểu diễn từ trường bằng hệ thống đường sức từ.

Quy tắc nắm tay phải (SGK tr.66): Xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện.

3. Quy tắc bàn tay trái.SGK /74.

- HS nêu nhận xét. - HS chú ý lắng nghe.

3. Luyện tập

GV hướng dẫn học sinh làm bài tập sau: Bài tập 1. Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ:

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 HK1 theo định hướng phát triển năng lực phương pháp mới (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)