chạy qua đặt trong từ trường;
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.
2. Kỹ năng
- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện; - Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, u thích mơn học.II. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ
*Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 nam châm chữ U. - 1 nguồn điện 6V đến 9V. - 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng Ф = 2,5mm, dài 10cm. - 1 biến trở loại 20Ω - 2A - 1 ampekế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 công tắc, 1 giá TN.
*Cả lớp:
- Một bản vẽ phóng to hình 27.1 và 27.2 (SGK)
- Chuẩn bị vẽ hình ra bảng phụ cho phần vận dụng câu C2, C3, C4.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính tốn.
- Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Khởi động 1. Khởi động
Dòng điện tác dụng từ lên kim nam châm, Vậy ngược lại nam châm có tác dụng lực từ lên dịng điện hay khơng ?
2. Hình thành kiến thức
*Hoạt động 1. Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dịng điện
Yêu cầu HS nghiên cứu TN hình 27.1
(SGK-tr.73)
GV treo hình 27.1, yêu cầu HS nêu dụng cụ
cần thiết để tiến hành TN.
GV giao dụng cụ TN cho các nhóm, yêu
cầu HS làm TN theo nhóm.
GV lưu ý cách bố trí TN, đoạn dây dẫn AB
phải đặt sâu vào trong lòng nam châm chữ U, không để dây dẫn chạm vào nam châm.
Gọi HS trả lời câu hỏi C1, so sánh với dự
đoán ban đầu để rút ra kết luận.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn códịng điện dịng điện
1. Thí nghiệm
HS nghiên cứu SGK, nêu dụng cụ cần
thiết để tiến hành TN theo hình 27.1 (SGK- tr.73).
Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN
theo nhóm. Cả nhóm quan sát hiện tượng xảy ra khi đóng cơng tắc K.
Đại điện các nhóm báo cáo kết quả TN và
so sánh với dự đốn ban đầu. u cầu thấy được: Khi đóng cơng tắc K, đoạn dây dẫn
AB bị hút vào trong lịng nam châm chữ U (hoặc bị đẩy ra ngồi nam châm). Như vậy từ trường tác dụng lực điện từ lên dây dẫn AB có dịng điện chạy qua.
HS ghi vở phần kết luận vào vở
*Hoạt động 2. Tìm hiểu chiều lực điện từ
Chuyển ý: Từ kết quả các nhóm ta thấy dây
dẫn AB bị hút hoặc bị đẩy ra ngoài 2 cực của nam châm tức là chiều của lực điện từ trong TN của các nhóm khác nhau. Theo các em chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào ?
GV: Cần làm TN như thế nào để kiểm tra
được điều đó.
Yêu cầu HS làm TN 2: Kiểm tra sự phụ
thuộc của chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ bằng cách đổi vị trí cực của nam châm chữ U.
GV: Qua 2 TN, chúng ta rút ra được kết
luận gì?
*Chuyển ý: Vậy làm thế nào để xác định chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ?
Yêu cầu HS đọc mục thông báo ở mục 2. Quy
tắc bàn tay trái (tr.74-SGK).
GV treo hình vẽ 27.2 yêu cầu HS kết hợp
hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn tay trái.
Cho HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để
đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn