Các điện trở dùng trong kỹ thuật

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 HK1 theo định hướng phát triển năng lực phương pháp mới (Trang 25 - 29)

 HS tham gia thảo luận C7

 Điện trở dùng trong kỹ thuật được chế tạo

bằng 1 lớp than hay lớp kim loại mỏng →S rất nhỏ →có kích thước nhỏ và R có thể rất lớn.

 HS quan sát các loại điện trở dùng trong kỹ

thuật của nhóm mình, kết hợp với câu C8, nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kỹ thuật.

 Hai loại điện trở dùng trong kỹ thuật:

+ Có trị số ghi ngay trên điện trở.

+ Trị số được thể hiện bằng các vòng màu trên điện trở.

 HS chú ý lắng nghe.

3. Luyện tập

 Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C9.  Yêu cầu HS hoàn thành C10.

 HS hoạt động cá nhân hoàn thành C9.  HS hoàn thành C10.

 Cho biết: R = 20W,  = 1,1.10-6 m2 , S = 0,5.10-6m2, d = 2cm = 0,02m. n = ? Chiều dài của dây hợp kim.

Số vòng dây của biến trở:

4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung

- Đọc phần có thể em chưa biết trang 31. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kết quả điện trở theo bảng 1.

- Làm bài tập bài 11. Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn……………………….. Ngày dạy Lớp 9A1…………………………. Lớp 9A2…………………………. Lớp 9A3………………………….

BÀI 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆNTRỞ CỦA DÂY DẪN TRỞ CỦA DÂY DẪN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Vận dụng định luật Ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.

2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức. Giải bài tập theo đúng các bước giải. 3. Thái độ: Trung thực, kiên trì.

II. CHUẨN BỊ: HS xem lại những kiến thức đã học

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính tốn.

- Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Khởi động 1. Khởi động

Phát biểu và viết biểu thức định luật Ơm, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong cơng thức .

Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở là thì có điện trở R được tính bằng cơng thức nào ? Từ công thức hãy phát biểu mối quan hệ giữa điện trở R với các đại lượng đó.

2. Luyện tập

* Hoạt động 1. Giải bài tập 1

 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 1và 1 HS lên

bảng tóm tắt đề bài.

 GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị .  GV hướng dẫn HS cách giải.

+ Tính điện trở R. + Tính CĐDĐ I.

 Yêu cầu HS lên bảng thực hiện giải BT1  Nhật xét cách làm của HS.

BÀI TẬP 1 SGK TRANG 32

 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.  Tóm tắt: l = 30m; S = 0,3mm2 =0,3.10-6m2

; U=220V , I=? Áp dụng công thức :

Áp dụng cơng thức định luật Ơm:

Vậy CĐDĐ qua dây dẫn là 2A.

* Hoạt động 2. Giải bài tập 2

 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 1 và 1 HS lên

bảng tóm tắt đề bài.

 GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị .  GV hướng dẫn học sinh cách giải.

+ Tính điện trở tương đương, từ đó suy ra R2. + Từ cơng thức

 u cầu HS lên bảng thực hiện giải BT1

BÀI TẬP 2 SGK TRANG 32

 HS thực hiện theo yêu cầu của GV  Tóm tắt:

Để đèn sáng bình thường, R2=?

a. Vì R1 nt R2→I1 = I2 = I = 0,6A. Áp dụng công thức:

 Nhật xét cách làm của HS.

b. Áp dụng cơng thức:

Vì .

Áp dụng công thức:

Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m

* Hoạt động 3. Giải bài tập 3

 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 1 và 1 HS lên

bảng tóm tắt đề bài.

 GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị .  GV hướng dẫn học sinh cách giải.

+ Tính điện trở tương đương R12 và R dây nối.

+ RMN = R12 + Rd

+ Tính I qua mạch chính, từ đó tính HĐT đặt trên mỗi đèn.

 u cầu HS lên bảng thực hiện giải BT3

 Nhật xét cách làm của HS.

.

BÀI TẬP 3 SGK TRANG 33

 HS thực hiện theo yêu cầu của GV  Tóm tắt:

a). RMN = ? b). U1 = ?; U2 = ?

a) Áp dụng công thức:

Điện trở của dây Rd là 17Ω. Vì:

Vậy điện trở đoạn mạch MN bằng 377Ω. b) Áp dụng cơng thức:

HĐT đặt vào 2 đầu mỗi đèn là 210V.

3. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung

Tuần 7 Tiết 14 Ngày soạn……………………….. Ngày dạy Lớp 9A1…………………………. Lớp 9A2…………………………. Lớp 9A3………………………….

BÀI 12. CÔNG SUẤT ĐIỆNI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện;

- Vận dụng được công thức P = U.I để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.

2. Kỹ năng: Thu thập thông tin.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, u thích mơn học.

II. CHUẨN BỊ : Đối với GV

- 1 bóng đèn 6V-5W. - 1 bóng đèn 12V-10W. - 1 bóng đèn 220V-100W. - 1 bóng đèn 220V-25W. Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 bóng đèn 12V-3W (hoặc 6V-3W). - 1 bóng đèn 12V-6W (hoặc 6V-6W). - 1 bóng đèn 12V-10W (hoặc 6V-8W). - 1 nguồn biến áp.

- 1 công tắc. - 1 biến trở 20Ω-2A. - 1 ampe kế có GHĐ là 1A và ĐCNN là 0,01A. - Các đoạn dây nối. - 1 vơnkế có GHĐ là 12V và ĐCNN là 0,1V.

III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính tốn.

- Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Khởi động 1. Khởi động

Bật cơng tắc 2 bóng đèn 220V-100W và 220V-25W. Gọi HS nhận xét độ sáng của 2 bóng đèn ?

Các dụng cụ dùng điện khác như quạt điện, nồi cơm điện, bếp điện,... cũng có thể hoạt động mạnh, yếu khác nhau. Vậy căn cứ vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh, yếu khác nhau này ?

2. Hình thành kiến thức

* Hoạt động 1. Tìm hiểu cơng suất định mức của dụng cụ điện

 GV cho HS quan sát một số dụng cụ điện

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 HK1 theo định hướng phát triển năng lực phương pháp mới (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)