TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án lý 10 theo công văn 5512 học kỳ 2 (Trang 26 - 29)

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a) Mục đích: a) Mục đích:

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì cơng của trọng lực tính như thế nào?

B2: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

B3: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

B4: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1:

a) Mục đích: định nghĩa trọng trường, trọng trường đều.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giới thiệu khái niệm trọng trường và trọng trường đều

B2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần

B3: Báo cáo, thảo luận: Một HS lên bảng chữa, các học

sinh khác làm vào vở

B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái

độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

I Thế năng trọng trường 1. trọng trường

- xung quanh trái đất tồn tại trọng trường.

- trọng trường tác dụng trọng lực lên một vật có khối lượng m đặt tại vị trí bất kì trong khoảng khơng gian có trọng trường

- trọng trường đều : ⃗g tại mọi

điểm song song, cùng chiều và cùng độ lớn

Hoạt động 2: Thế năng trọng trường

a) Mục đích: định nghĩa trọng trường, trọng trường đều.

Viết được biểu thức trong lực của một vật : ⃗P=mg , trong đó ⃗g là gia tốc của một vật

chuyển động tự do trong trọng trường đều.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu đọc SGK.

- Hướng dẫn ví dụ trong SGK. Gợi ý : Sử dụng cơng thức tính cơng.

- Nêu và phân tích định nghĩa và biểu thức tính thế năng trọng trường.

B2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần

B3: Báo cáo, thảo luận: Một HS lên bảng chữa, các học

sinh khác làm vào vở

B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái

độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

2. Thế năng trọng trườnga) Định nghĩa: a) Định nghĩa:

Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng giữa trái đất và vật. Nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường

b) Biểu thức thế năng trọngtrường trường

Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:

Wt = mgz

- thế năng tại mặt đất bằng 0. mặt đất được chọn làm mốc thế năng

Hoạt động 3: Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực a) Mục đích: Định nghĩa khái niệm mốc thế năng.

Viết được công thức liên hệ giữa công của trọng lực và sự biến thiên thế năng.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo u cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gợi ý sử dụng biểu thức tính cơng qng đường được tính theo hiệu độ cao.

Gợi ý : Sử dụng biểu thức thế năng. Nhận xét về ý nghĩa các vế trong 26.5.

Xét dấu và nêu ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong 26.5

B2: Thực hiện nhiệm vụ:

3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng vàcông của trọng lực công của trọng lực

- Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì cơng của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và N AMN = WtM – W tN

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần

B3: Báo cáo, thảo luận: Một HS lên bảng chữa, các

học sinh khác làm vào vở

B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về

thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

- Khi vật giảm độ cao, thế năng giảm, Ap > 0

- Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng, Ap < 0

Chú ý: Hiệu thế năng của một vật chuyển động trong trọng trường không phụ thuộc việc chọn tính thế năng.

Một phần của tài liệu Giáo án lý 10 theo công văn 5512 học kỳ 2 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)