Mục đích: Nắm được hiện tượng dính ướt, hiện tượng khơng dính ướt b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao

Một phần của tài liệu Giáo án lý 10 theo công văn 5512 học kỳ 2 (Trang 102 - 104)

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự

a) Mục đích: Nắm được hiện tượng dính ướt, hiện tượng khơng dính ướt b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao

b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Làm thí nghiệm vẽ ở hình 37.4 SGK

- u cầu HS tìm thêm ví dụ về hiện tượng dính ướt, hiện tượng khơng dính ướt.

- Làm thí nghiệm vẽ ở hình 37.5 SGK. Cho HS quan sát và phân biệt hình dạng của mặt khum trong trường hợp dính ướt và khơng dính ướt.

- Trình bày phần ứng dụng như trong SGK.

- Yêu cầu HS dùng hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt giải thích một số hiện tượng hoặc câu nói như: Nước đổ lá khoai, nước đổ đầu vịt, áo đi mưa may bằng nilon,... - Yêu cầu HS trả lời câu C3, C4

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập

II. Hiện tượng dính ướt, hiện tượng khơng dính ướt.

1.Thí nghiệm (hình 37.4; hình 37.5)

a. Nếu mặt bản nào bị dính ướt nước thì giọt nước sẽ lan rộng. Nếu mặt bản nào khơng bị dính ướt nước thì giọt nước sẽ vo trịn lại và

+ GV: quan sát và giúp đỡ học sinh

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về

thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

bị dẹt xuống.

b. Nếu thành bình bị dính ướt thì phần bề mặt chất lỏng sát thành bình có dạng mặt khum lõm.

Nếu thành bình khơng bị dính ướt thì phần bề mặt chất lỏng sát thành bình có dạng mặt khum lồi.

2. Ứng dụng (hình 37.4)

Hoạt động 5: Hiện tượng mao dẫn.

a) Mục đích: Nắm được hiện tượng dính ướt, hiện tượng khơng dính ướtb) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Làm thí nghiệm hình 37.7 a SGK với 3 ống thuỷ tinh có đường kính khác nhau.

- Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu C5 SGK.

- Thí nghiệm 37.3 b SGK khơng thực hiện được. (phải dùng thuỷ ngân)

- Trình bày phần ứng dụng như trong SGK.

- u cầu HS tìm thêm ví dụ về hiện tượng mao dẫn trong đời sống.

III. Hiện tượng mao dẫn 1. Thí nghiệm (hình 37.5)

Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ ln dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và giúp đỡ học sinh

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về

thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

2. Ứng dụng

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Giáo án lý 10 theo công văn 5512 học kỳ 2 (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)