Mục đích: Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc và nêu

Một phần của tài liệu Giáo án lý 10 theo công văn 5512 học kỳ 2 (Trang 112 - 113)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục đích: Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc và nêu

được các đặc điểm của các quá trình chuyển thể này.

Viết được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nêu câu hỏi giúp học sinh ôn tập.

Tiến hành thí nghiệm đun nóng chảy

nước đa hoặc thiếc.

Lấy ví dụ tương ứng với mỗi đặc điểm. Q trình nóng chảy là quá trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt?

Nhận xét các yếu tố có thể ảnh hưởng đến độ lớn nhiệt nóng chảy.

Nhận xét ý nghĩa của nhiệt nóng chảy riêng.

Giới thiệu khái niệm nhiệt nóng chảy. Giải thích cơng thức 38.1.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS theo dõi bài giảng, SGK trả lời + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính

xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

1. Thí nghiệm

Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy khơng đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước.

+ Các chất rắn vơ định hình (thuỷ tinh, nhựa dẻo, sáp nến,...) khơng có nhiệt độ nóng chấyc định.

2. Nhiệt nóng chảy

Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong q trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy.

Q = λ.m

Q: nhiệt lượng cung cấp cho vật (J) m: khối lượng của vật (kg)

λ: nhiệt nóng chảy riêng của chất dùng làm vật rắn (J/kg)

Hoạt động 2: Sự bay hơi

Một phần của tài liệu Giáo án lý 10 theo công văn 5512 học kỳ 2 (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)