- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự
a) Mục đích: Ôn tập kiến thức, các dạng bài tập đã học
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Làm bài tập: Bài 6, 7, 8, 9 (Trang 197)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Bài 6 (trang 197)
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng.
Khối lượng riêng của sắt ở 00C:
Khối lượng riêng của sắt ở 8000C:
Từ đó có:
Nx: Khi nhiệt độ tăng khối lượng riêng giảm.
Bài 7 (trang 197)
Độ nở dài của dây tải điện: Δl = l-l0 = l0 α (t-t0)
= 1800.11,5.10-6 (50 -20) =0,62 (m)
Bài 8 (trang 197)
Từ công thức độ nở dài: Δl = l-l0 = l0 α (t-t0)
=
Bài 9 (SGK – trang 197)
Xét vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng. Giả sử ở 00C mỗi cạnh của khối lập phương là l0 và thể tích
của nó bằng V0 = . Khi bị đun nóng đến t0C, thể tích của vật bằng:
Xét (1+α∆t)3 = 1+3α∆t + 3α2∆t2 + α3 (∆t)3
Vì α khá nhỏ nên bỏ qua các số hạng chứa α2
và α3 so với các số hạng chứa α và coi gần đúng:
Hay
Giải
Chiều dài của thanh nhôm ở nhiệt độ t = 500 C l = l0 [1 + (t- t0)]
=2,5 [1+22.10-6 (50-20)] 2,5017 m Thể tích thanh nhơm ở nhiệt độ t = 500 C là:
V = V0 [1 + (t- t0) ] với =3 V= 2,5.12.10-6(1+66.10-6.30)
30,06.10-6 m3
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học