- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Sự nở dài.
Hoạt động 1: Sự nở dài.
a) Mục đích:
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Mơ tả thí nghiệm hình 36.2 và trình bày cách tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu sự nở dài của vật rắn.
- Hướng dẫn HS dự đoán về sự phụ thuộc của độ nở dài vào độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ.
- Hướng dẫn HS xử lí các số liệu trong bảng 36.1 SGK và rút ra kết luận.
- Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức 36.2. - Yêu cầu HS trả lời câu C2 (SGK)
I. Sự nở dài. 1. Thí nghiệm.
- Dự đốn về sự phụ thuộc của Δl vào l0 và Δt.
- Kiểm tra dự đốn.
+ Đo những đại lượng nào? + Xử lí số liệu thế nào? 2. Kết luận:
Độ nở dài Δl của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS Hoạt động theo nhóm đơi, quan sát hình vẽ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1
học sinh nhắc lại kiến thức
Δt và độ dài ban đầu l0 của vật đó. Δl = l – l0 = αl0.Δt.
α gọi là hệ số nở dài và α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
α có đơn vị đo là: 1/K hay K-1
Hoạt động 2: Sự nở khối