- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt đô t và độ dài ban
đầu l0 của vật được xác định theo công thức nào cho dưới đây?
A. Δl=l−l0=l0Δt . B. Δl=l−l0=αl0Δt . C. Δl=l−l0=αl0t .
D. Δl=l−l0=αl0
Câu 2: Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α=11.10-6.K-1. Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0oC đến 110oC độ nở dài tỉ đối của vật là
A. 0,121%. B. 0,211%. C. 0,212%. D. 0,221%.
Câu 3: Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α=24.10-6.K-1. Ở nhiệt độ 20oC có chiều dài lo=20 m, tăng nhiệt độ của vật tới 70oC thì chiều dài của vật là
A. 20,0336 m. B. 24,020 m. C. 20,024 m. D. 24,0336 m.
Câu 4: Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài α=11.10-6.K-1, ban đầu có chiều dài 100 m. Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng
A. 170oC. B. 125oC. C. 150oC. D. 100oC.
Câu 5: Một vật rắn hình trụ ban đầu có chiều dài 100m. Tăng nhiệt độ của vật thêm 50oC thì chiều dài của vật là 100,12 m. Hệ số nở dài của vật bằng
A. 18.10-6.K-1. B. 24.10-6.K-1. C. 11.10-6.K-1. D. 20.10-6.K-1.
Câu 6: Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β=33.10-6.K-1. Ban đầu cso thể tích VO = 100 cm3. Khi độ tăng nhiệt độ Δt=100oC thì thể tích của quả cầu tăng thêm
A. 0,10 cm3. B. 0,11 cm3. C. 0,30 cm3. D. 0,33 cm3.
Câu 7: Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β=72.10-6.K-1. Ban đầu thể tích của quả cầu là VO, để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng