Mục đích: định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.

Một phần của tài liệu Giáo án lý 10 theo công văn 5512 học kỳ 2 (Trang 76 - 78)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

a) Mục đích: định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.

- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích. - Nêu được ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt.

- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong cơng thức.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giới thiệu khái niệm nội

năng của vật.

+ Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về động năng và thế năng đã học ở chương IV.

+ Gợi ý về sự tồn tại của thế năng phân tử (các phân tử tương tác với nhau) và tính chất của thế năng này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử.

+ Tại sao các phân tử có động năng và thế năng? + Yêu cầu HS trả lời câu C1?

Gợi ý : Xác định sự phụ thuộc của động năng phân tử và thế năng tương tác phân tử vào nhiệt độ thể tích.

+ Yêu cầu HS trả lời câu C2? Nhắc lại định nghĩa khí lý tưởng.

B2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần

B3: Báo cáo, thảo luận: Một HS lên bảng chữa, các học

sinh khác làm vào vở

B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái

độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

I. Nội năng:

1. Nội năng là gì?

Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.

U = Wđpt + Wtpt U = f(T, V)

Đối với khí lí tưởng: U = f(T)

2. Độ biến thiên nội năng: ΔU

Hoạt động 2: Các cách làm thay đổi nội năng

a) Mục đích: định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.

- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích. - Nêu được ví dụ cụ thể về thực hiện cơng và truyền nhiệt.

- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong cơng thức.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nêu một vật cụ thể ( ví dụ : miếng kim lọai ), yêu cầu tìm cách thay đổi nội năng của vật. Nhận xét các cách do học sinh đề xuất và thống nhất bằng hai cách thực hiện công và truyền nhiệt.

Hướng dẫn : xác định dạng năng lượng đầu và cuối quá trình.

Phát biểu định nghĩa và ký hiệu nhiệt lượng. Nhắc lại các ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình 32.2

Yêu cầu HS trả lời câu C3, C4

B2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần

B3: Báo cáo, thảo luận: Một HS lên bảng chữa,

các học sinh khác làm vào vở

B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh

giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án lý 10 theo công văn 5512 học kỳ 2 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)