Đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học cụm bài về phong cách ngôn ngữ ở trường trung học phổ thông (Trang 89 - 90)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm

3.2.1. Đối tượng thực nghiệm

Do điều kiện thời gian và nhiều nguyên nhân khách quan nên chúng tôi không thể tiến hành thực nghiệm rộng rãi trên nhiều địa phương với nhiều đối tượng HS ở các môi trường, điều kiện học tập khác nhau. Bởi vậy, chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở hai trường THPT ở địa phương (huyện Đan Phượng – Hà Nội). Đối với mỗi trường chúng tơi chọn hai lớp có trình độ tương đương: một lớp đối chứng và một lớp thực nghiệm.

Bảng 3.1. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khi thực nghiệm

STT Trường/GV Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 1 THPT Hồng Thái

2 THPT Đan Phượng

(GV Lý Vân Anh) 10A7 44 10A8 43

HS được chúng tôi lựa chọn để tiến hành thực nghiệm là hai lớp khối 10 (ban cơ bản) của hai trường. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở cả HS ban Khoa học tự nhiên và ban Khoa học xã hội; ở cả HS có học lực khá, giỏi và HS có học lực trung bình.

Về phía GV, để đảm bảo tính khách quan cho cả q trình thực nghiệm cũng như việc đánh giá chính xác kết quả thực nghiệm, chúng tôi lựa chọn GV thực nghiệm là người có ý thức nghề nghiệp tốt, tinh thần trách nhiệm cao và tốt nghiệp chuyên ngành sư phạm Ngữ văn hệ chính quy hiện đang cơng tác tại trường THPT được chúng tôi lựa chọn thực nghiệm.

GV tham gia thực nghiệm bao gồm: 1. Cô Lý Vân Anh

2. Cô Nguyễn Thị Thùy Linh

3.2.2. Địa bàn và thời gian thực nghiệm

- Địa bàn tổ chức thực nghiệm:

+ Trường THPT Hồng Thái – Hà Nội + Trường THPT Đan Phượng – Hà Nội

- Thời gian thực nghiệm: Tuần 12, học kì I, năm học 2018-2019

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học cụm bài về phong cách ngôn ngữ ở trường trung học phổ thông (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)