Giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học cụm bài về phong cách ngôn ngữ ở trường trung học phổ thông (Trang 91 - 103)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Giáo án thực nghiệm

Tiết 35,36

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I- Mục tiêu bài học

1. Kiến thức HS lĩnh hội được:

- Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt

- Đặc trưng cơ bản: Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể

2. Kĩ năng

- HS xác định được văn bản sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - HS phân tích để làm rõ được các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

- HS phân biệt được giữa lời thoại tự nhiên hằng ngày và lời nói tái hiện trong tác phẩm văn chương.

- HS đánh giá được việc sử dụng ngơn ngữ thích hợp trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày.

3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng đúng chuẩn mực phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Trân trọng, bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. GV

- Nghiên cứu bài học trong SGK, nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo để xác định đúng yêu cầu và hệ thống tri thức cơ bản, trọng tâm của bài học.

- Chuẩn bị máy tính, thiết kế giáo án. - Hướng dẫn HS tìm hiểu và chuẩn bị bài.

2. HS

- Đọc tài liệu, tham khảo, thu thập tài liệu có liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV:

dụng túi nilon ở nơi bạn sinh sống”.

+ Tìm một đoạn hội thoại bất kì của các nhân vật trong một truyện mà em đã được học/ đọc hoặc trích một đoạn trong một bức thư hoặc nhật kí của em hoặc em sưu tầm được.

+ Tìm một số từ ngữ địa phương chỉ được sử dụng ở nơi mà em sinh sống.

- Trả lời các câu hỏi trong SGK và câu hỏi mà GV yêu cầu:

+ Xác định thời gian, không gian, nhân vật trong đoạn hội thoại/bức thư, nhật kí mà em vừa tìm được.

+ Tìm hiểu hình thức, nội dung, mục đích trong cuộc giao tiếp mà em tìm được.

+ Tìm những từ ngữ quen thuộc trong đời sống hằng ngày trong ngữ liệu và cho biết trong ngữ liệu đó người viết sử dụng những kiểu câu nào?

+ Cảm xúc của người nói được thể hiện như thế nào trong đoạn trích đó? Căn cứ vào từ ngữ nào mà em có thể khẳng định được điều đó?

+ Em hãy giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”. Vẫn câu tục ngữ ấy em hãy nhờ một người khác giải thích và ghi lại lời giải thích câu tục ngữ ấy.

III – Phương pháp, phương tiện dạy học

1. Phương pháp dạy học

- Phương pháp đọc hiểu, vấn đáp, thuyết trình, đóng vai, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.

- PPDH Tiếng Việt: Phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp.

2. Phương tiện dạy học

- Bảng phụ, máy tính, máy chiếu,… III – Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Cùng nhau giải ô chữ” với 5 câu hỏi tương ứng với 5 hàng ngang tương ứng liên quan đến bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” nhằm tạo tâm thế cho HS trước khi bắt đầu vào bài mới.

3. Dạy bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài học HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu

khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt - GV cho HS đóng tiểu phẩm đoạn trích trong SGK (nhiệm vụ đã giao từ trước)

- Sau khi HS đóng tiểu phẩm GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu khơng gian,

thời gian cuộc giao tiếp

+ Nhóm 2: Tìm hiểu hình thức,

nội dung, mục đích cuộc giao tiếp

+ Nhóm 3: Tìm trong cuộc hội

thoại những từ ngữ quen thuộc, gần gũi thường được sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày.

+ Nhóm 4: Những kiểu câu nào

được sử dụng trong cuộc hội thoại? Phương tiện hỗ trợ?

- Sau khi đại diện các nhóm lên trình bày, GV yêu cầu đại diện

- HS được phân công lên đóng tiểu phẩm Các nhóm phân công nhiệm vụ thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Các thành viên cịn lại trong nhóm và thành viên trong nhóm khác bổ sung và đóng góp ý I – Ngôn ngữ sinh hoạt

1. Khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt

a. Tìm hiểu ngữ liệu b. Khái niệm

- Ngôn ngữ sinh hoạt:

Là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, … đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt:

a. Các dạng biểu hiện

+ Dạng nói : Độc thoại, đối thoại.

+ Dạng viết: thư từ, nhật kí, hồi ức cá nhân, nhắn tin, trị

của các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung ý kiến. Sau đó GV tổng kết và chốt lại.

- GV hỏi:

+ Vậy ngôn ngữ sinh hoạt là gì?(sử dụng ở đâu? Chức năng của nó)

+ Ngôn ngữ sinh hoạt có mấy dạng biểu hiện?Đó là các dạng biểu hiện nào?

- Sau khi HS trả lời GV nhấn mạnh:

PCNN sinh hoạt có 2 dạng biểu hiện là dạng nói và dạng viết nhưng được thể hiện chủ yếu ở dạng nói. Trong văn học ngơn ngữ sinh hoạt còn được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện

- GV chọn ngẫu nhiên 4 ngữ liệu mà HS đã tìm được và yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ : + Nhóm 4: Tìm hiểu khơng gian,

thời gian cuộc giao tiếp

+ Nhóm 3: Tìm hiểu hình thức,

nội dung, mục đích cuộc giao tiếp

+ Nhóm 2: Tìm trong cuộc hội

kiến. HS trả lời cá nhân HS suy nghĩ và trả lời cá nhân HS thảo luận theo nhóm. HS được GV lựa chọn ngữ liệu nhận xét phần thảo luận của nhóm đã trình bày. chuyện trên mạng xã hội,…

+ Dạng lời nói tái hiện dưới dạng viết trong các tác phẩm văn học: dạng lời nói tái hiện.

b. Phân biệt lời thoại tự nhiên hằng ngày và lời nói tái hiện trong TPVH

- Điểm giống: Đều sử

dụng ngơn ngữ nói (lời nói tự nhiên) - Điểm khác: Lời nói

tái hiện bắt chước, mơ phỏng lời nói tự nhiên và được cải biến, tổ

thoại những từ ngữ quen thuộc, gần gũi thường được sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày.

+ Nhóm 1: Những kiểu câu nào

được sử dụng trong cuộc hội thoại? Phương tiện hỗ trợ?

- Sau khiHS trình bày và đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét và chốt ý. - GV đặt vấn đề: Vây giữa lời thoại tự nhiên hằng ngày và lời nói tái hiện trong tác phẩm văn chương có điểm gì giống và khác nhau?

chức lại theo thể loại văn ẩn và ý đồ của tác giả.

HĐ 2: GV hướng dẫn HS luyện tập

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi a+b trong SGK sau đó yêu cầu HS lên bảng . GV chỉnh sửa, bổ sung và chốt ý

- Sau khi HS hoàn thành bài tập trong SGK, GV phát phiếu bài tập cho HS theo từng bàn và yêu cầu HS hoàn thành. Phiếu học tập: Lớp: Bàn số: HS trả lời câu hỏi trong sgk HS thảo luận và hoàn thành theo bàn (4 người/bàn). HS trao đổi phiếu, đánh giá chéo. 3. Luyện tập * Bài tập b- SGK: Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng viết trong đó sử dụng nhiều từ ngữ địa phương tạo sắc thái cho văn phong, ngôn ngữ nhằm khắc họa tính cách nhân vật, cuộc sống và con người vùng đất Nam Bộ. * Bài tập phiếu

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1:Tìm những từ ngữ không phù hợp với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và chữa lại:

Con có u cầu gì thì đưa ra ý kiến đề đạt với cơ. Nếu cơ khơng chuẩn y thì đề nghị con vẫn phải tn lệnh chứ khơng được có tư tưởng phản ứng lại khiến khơng khí lớp học trở nên thiếu lành mạnh.

Câu 2: Em có nhận xét gì về cách viết trong đoạn tin nhắn sau

“H0m n4y tr0j dep wa’, ch0t nghj~ den’ 4nh, h0k bjk gj0 n4y 4nk n0j d4u”

(Hôm nay trời đẹp quá, chợt nghĩ đến anh, không biết giờ này anh nơi đâu?).

- GV yêu cầu 2 bàn trao đổi phiếu để kiểm tra đánh giá kết quả chéo. Sau đó mời đại diện các bàn trả lời.

- Sau khi hoàn thành phiếu bài tập GV đặt vấn đề: Em có suy nghĩ gì

HS nhận xét 1. Những từ ngữ không phù hợp trong đoạn văn: yêu cầu, đề đạt, chuẩn y, tuân lệnh, tư tưởng phản ứng, thiếu lành mạnh => Không phù hợp trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày giữa 2 cơ trị. 2. Cách viết đó khơng phù hợp với quy tắc chính tả của tiếng Việt, khó nhìn, khó đọc

trước thực trạng giới trẻ thường xuyên sử dụng ngơn ngữ “teencode”, tiếng lóng, nói tục,… trong giao tiếp hằng ngày?

- Sau khi HS bày tỏ ý kiến, GV nhận xét và định hướng:

Khi sử dụng ngôn ngữ một cách tùy tiện có thể để lại những hậu quả:

+ Làm mất dần đi sự trong sáng vốn có của tiếng Viêt

+ Gây ảnh hưởng nguy hại đến văn hóa ứng xử của con người khi mà nói tục chửi bậy đang bị lạm dụng đến mức báo động ở lứa tuổi học sinh

+ Việc sử dụng ngôn ngữ thiếu chuẩn mực trong giao tiếp làm nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến bạo lưc xã hội

Giải pháp:

+ Nhà trường và gia đình kết hơp giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

+ HS phải biết tự trau dồi và rèn luyện tiếng Việt, không chạy theo lối giao tiếp lệch lạc với chuẩn

HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân

mực văn hóa, thuần phong mĩ tục. (Tiết 2) HĐ 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng của PCNN sinh hoạt

*GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính cụ thể

- GV cho HS xem trích đoạn chèo “Thị Mầu lên chùa” và hỏi:

Trong đoạn chèo trên những yếu tố nào được biểu hiện một cách cụ thể?

- GV hỏi: Vậy tính cụ thể của ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện như thế nào? Tại sao trong giao tiếp ngôn ngữ sinh hoạt cần được cụ thể?

- GV bổ sung và chốt ý

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tính cảm xúc

- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu nhiệm vụ của từng nhóm: + Nhóm 1+4: Những giọng điệu nào có thể sử dụng trong ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày? Lấy

HS theo dõi đoạn chèo và trả lời câu hỏi

HS trả lời cá nhân Các nhóm phân công nhiệm vụ thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày trước lớp. II – Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt 1. Tính cụ thể + Hoàn cảnh cụ thể + Nhân vật giao tiếp cụ thể + Nội dung và mục đích giao tiếp cụ thể + Cách nói năng, từ ngữ diễn đạt cụ thể (kèm ngữ điệu, cử chỉ) => Làm đối tượng, sự vật hiện lên một cách rõ ràng, cụ thể. Ngôn ngữ càng cụ thể bao nhiêu thì người nói người nghe càng dễ hiểu bấy nhiêu.

1. Tính cảm xúc

- Lời nói biểu hiện thái độ, tình cảm của người nói qua giọng điêu: giọng thân mật, trách móc, quát nạt, bực bội

VD.

+ Nhóm 2: Những kiểu câu nào thường bộc lộ cảm xúc khi nói? Lấy VD

+ Nhóm 3: Cho ví dụ về những từ ngữ mang tính khẩu ngữ.

- Sau khi đại diện các nhóm lên trình bày, GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Sau đó GV chốt lại.

* GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tính cá thể

- GV nêu vấn đề: Tại sao khi nói chuyện điện thoại người ta vẫn có thể đốn được người kia là ai? - Sau khi HS trả lời GV tiếp tục hỏi:

Vậy khi cô yêu cầu các em giải thích câu tục ngữ và nhờ người khác giải thích thì hai cách giải thích đó có giống nhau hay khơng? Nếu khác thì khác những yếu tố nào?

- Sau khi HS trả lời, GV hỏi: Vậy tính cá thể trong ngơn ngữ giao tiếp hằng ngày được biểu hiện qua những yếu tố nào?

- Các thành viên còn lại trong nhóm và thành viên trong nhóm khác bổ sung và đóng góp ý kiến. HS trả lời cá nhân HS trả lời

- Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc: câu cảm than, câu cầu khiến, câu đặc biệt… - Những từ ngữ mang tính khẩu ngữ: Lạch bà lạch bạch, sợ mất mật, … 3. Tính cá thể Tính cá thể: nét riêng khi trao đổi, trò chuyện, tâm sự.

* Biểu hiện

- Vốn từ ngữ ưa dùng của cá nhân, đia phương, vùng miền - Cách nói, cách diễn đạt

- GV bổ sung, chốt ý. tình cảm

HĐ 4: GV hướng dẫn HS luyện tập

- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 – SGK, tr 27.

- GV gọi HS lên bảng làm và sửa chữa, bổ sung

HS làm bài tập

III – Luyện tập a.

- Tính cụ thể: Thời gian: đêm khuya, địa điểm: rừng núi, nhân vật: Đặng Thùy Trâm, nôi dung: tự vấn lương tâm

- Tính cảm xúc: giọng điệu thân mật, câu nghi vấn

- Tính cá thể: là ngơn ngữ của người có trình độ, có vốn sống, giàu tình cảm và có đời sống nội tâm phong phú.

b. Lơi ích của việc viết nhật kí: rèn luyện khả năng dùng từ, diễn đạt câu, tạo dựng đoạn văn, bài văn. Giúp giải tỏa căng thẳng, tâm trạng. IV – Củng cố, dặn dò

1. Củng cố

- GV phát cho HS phiếu bài tập để GV đánh giá nhanh và củng cố lai kiến thức cho HS

Họ và tên:……………………. Lớp:…..

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 1. PCNN sinh hoạt chủ yếu được sử dụng ở đâu:

A: Trong sách vở

B: Trong giao tiếp hằng ngày C: Trên các phương tiện báo chí D: Trong các lễ hội

2. Dịng nào dưới đây nói về tính cá thể của PCNN sinh hoạt thể hiện qua đoạn đối thoại sau:

“- Nó chết một cái nhà tơi neo người q, phải như một mình tơi thì tơi cũng ở lại làng cùng với anh em đấy.

- Thơi thì chẳng ở lại làng được thì tản cư âu cũng là kháng chiến. - Thì vưỡn! Lúa dưới ta tốt chứ? Các ơng bà ta ở đâu lên đấy ạ ?

A: Đây là câu chuyện của những người cùng làng

B: Đây là câu chuyện diễn ra trong thời kì kháng chiến chống Pháp C: Đây là câu chuyện nói về lịng u làng, u q hương

D: Đây là câu chuyện của những người nông dân chất phác ở miền trung du 3. Tính cụ thể của PCNN sinh hoạt trong đoạn đối thoại trên không thể hiện ý nào sau đây

A: Địa điểm và thời gian cụ thể B: Người nói và người nghe cụ thể C: Nội dung trao đổi cụ thể

4. Tình cảm, thái độ được thể hiện qua đoạn đối thoại trên là gì? A: Thân mật

B: Bực bội C: Trách móc D: Nạt nộ

5. Tính khẩu ngữ trong đoạn hội thoại trên khơng thể hiện ở từ ngữ nào? A: Nó chết một cái

B: Phải như một mình C: Tơi ở lại làng D: Ơng bà ta

6. Chỉ ra và phân tích dấu hiệu PCNN sinh hoạt biểu hiện trong một bài ca dao đã học..

2. Dặn dò

- Ghi nhớ kiến thức:

Vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp lại những kiến thức đã học được trong bài “PCNN sinh hoạt” gồm:+ Khái niệm và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

+ Đặc trưng của PCNN sinh hoạt

- Làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Tỏ lịng (Thuật hồi)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học cụm bài về phong cách ngôn ngữ ở trường trung học phổ thông (Trang 91 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)