Giải pháp cải thiện các dịch vụ hậu cần phục vụ xuất khẩu

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng rau quả của việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 71 - 77)

3.2. Các giải pháp đối với doanh nghiệp

3.2.3. Giải pháp cải thiện các dịch vụ hậu cần phục vụ xuất khẩu

a. Cải thiện logistics, giảm tổn thất sau thu hoạch

Tăng cường áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp từ sản xuất, thu hoạch, sơ chế nơng sản. Bên cạnh đó cần có các nghiên cứu các công nghệ này nhằm giảm giá thành để có thể ứng dụng trong sản xuất. Đầu tư đồng bộ hạ tầng để giảm chi phí vận chuyển và phát triển ngành logistics theo chuồi cho nơng sản với giá thành thấp nhằm tăng tính cạnh tranh cho nơng sản nói chung và rau quả nói riêng.

b. Nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp

Cần triển khai mơ hình quản trị doanh nghiệp, quản lý chất lượng trong san xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp. Từ đó, nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. Cần theo dõi, đánh giá quá trình từ giao trồng cho tới khi chế biến ra thành phẩm để nắm bắt được những bất cập và xử lý kịp thời từng giai đoạn, đảm bảo chất lượng đầu ra cho sản phẩm.

Trong việc thiết thế website của doanh nghiệp cần kết hợp giữa tin học và kinh doanh. Qua đó vừa tạo trải nghiệm tốt cho khách hàng, vừa quảng bá được sản phẩm của doanh nghiệp. Website cần phải có đủ 3 thứ tiếng: Tiếng Việt, Tiếng Anh và Tiếng Nhật để tiếp cận được thị trường mục tiêu.

Ngoài ra, việc đào tạo đội ngũ quản lý, cơng nhân viên với trình độ kỹ thuật cao, nắm rõ kiến thức trong việc vận hành các dây chuyền hiện đại được áp dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất, chế biến là điều cần thiết. Nhờ đó, chất lượng rau quả sẽ ln được đảm bảo, giữ được vệ sinh an toàn thực phẩm.

Doanh nghiệp cần nắm bắt được rõ các chính sách thương mại cũng như hiểu rõ thị trường để có những lựa chọn đúng đắn trong các chiến dịch truyền thông, xúc tiến xuất khẩu. Dựa trên những yếu tố đó xây dựng hình ảnh và chiếm được sự tín nhiệm của khách hàng.

65

KẾT LUẬN

Rau quả là một trong những mặt hàng thiết yếu có lợi thế trong lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam. Thời gian qua việc xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang các thị trường khó tính như Nhật Bản đã có nhiều thuận lợi. Trong thời gian tới, cơ hội xúc tiến xuất khẩu các mặt hàng này của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản vẫn còn phát triển. Do vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả Việt Nam cần nhanh chóng vượt qua những điều kiện khắt khe về vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản và tận dụng tối đa những lợi thế sẵn có của Việt Nam để nắm bắt được cơ hội này.

Tuy nhiên, rau quả xuất khẩu vẫn còn những điểm yếu như cơ cấu sản phẩm chưa cân đối, hiệu quả kinh tế thấp, sản lượng và chất lượng không ổn định, vướng mắc về tiêu chuẩn kỹ thuật của rau quả xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp và nhà nước vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Để thúc đẩy xuất khẩu rau quả mang lại hiệu quả kinh tế, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về sản phẩm, thị trường, tổ chức và kiểm soát xuất khẩu.

Thơng qua việc tìm hiểu về thực trạng và những hạn chế mà Việt Nam gặp phải, từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể, phù hợp để đẩy mạnh xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. Trong phạm vi và điều kiện thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em mong rằng những giải pháp và kiến nghị của mình sẽ góp phần nhỏ nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.

66

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam (2021). Truy cập tại:

https://trungtamwto.vn/file/21599/baocaoxnk2021.pdf

2. Bộ Công Thương Việt Nam. Truy cập tại: https://moit.gov.vn/ 3. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2000). Khả năng cạnh

tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA. Báo cáo hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821, Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn (2022). Số liệu thống kê tình sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu hàng nơng sản của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019. Hà Nội.

5. Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản.

Truy cập tại: http://www.chebien.gov.vn/Pages/TrangChu.aspx 6. Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2022). Số

liệu thống kê về cây rau và cây ăn quả của Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021. Hà Nội.

7. Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương (2015). Báo cáo thị trường rau quả Nhật Bản, Hà Nội.

8. Dương Hồng Nhung & Trần Thu Cúc (2005). Xuất khẩu rau quả của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, số 1, tháng 2/2005: 17 – 21.

9. Đỗ Đức Bình & Ngơ Thị Tuyết Mai (2019). Kinh tế Quốc tế. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

10. Đỗ Thị Hòa Nhã (2017). Các yếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản Việt Nam và thị trường EU. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên.

11. Đoàn Thị Hồng Vân (2015). Quản trị xuất nhập khẩu. NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Đinh Cao Khuê (2021). Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

67

14. Hiệp định về chương trình thuế quan ưu đãi cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).

15. Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA). Truy cập tại: https://www.vla.com.vn/index.php

16. Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI, 2021 17. Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 của

Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam [19].

18. Lưu Đức Khải (2010). Tăng cường năng lực tham gia thị trường của hộ nông dân thơng qua chuỗi gái trị hàng nơng sản. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Lê Tuấn Hùng (2015). Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 7: 45– 46.

20. Ngơ Thị Mỹ (2016). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên.

21. Nguyễn Minh Sơn (2010). Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Phong Lan (2014). Xuất khẩu nông sản chế biến của Thái Lan và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 12 (85): 37 – 44.

23. Nguyễn Thị Phong Lan (2017). Quản lý Nhà nước đối với xuất khẩu nông sản ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế. Luận án Tiến sĩ Quản lý Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 24. Nguyễn Thị Tân Lộc (2016). Nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ

thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

25. Phạm Hồng Tú (1998). Triển vọng thị trường hàng nông sản thế giới và khả năng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010. Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 26. Tổng cục Hải quan. Truy cập tại: https://www.customs.gov.vn/

68

27. Tổng cục Thống kê. Truy cập tại: https://www.gso.gov.vn/ 28. Tổng lãnh sự Nhật Bản tại Việt Nam. Truy cập tại:

https://www.hcmcgj.vn.emb-japan.go.jp/itprtop_vi/index.html

II. Tiếng Anh

1. Aaby N.-E. & Slater S. F. (1989). Management Influences on Export Performance: A Review of the Empirical Literature 1978- 88. International Marketing Review, 6(4): 7-26.

2. Akyol A. & Akehurst G. (2003). An Investigation of Export Performance Variations Related to Corporate Export Market Orientation. European Business Review, 5(19): 5-19.

3. Axinn C. N. (1988). Export performance do managerial perceptions make a difference? International Marketing Review, Vol 5 (2): 61- 71.

4. Balassa B. (1978). Exports and economic growth: Further evidence' Journal of Development Economics 5(2): 181-89.

5. Balassa B. (1985). Exports, policy choices, and economic growth in developing countries after the 1973 oil shock' Journal of Development Economics 4 (1): 23-35.

6. Beleska E. S. (2014). Determinants and measures of export performance – comprehensive literature review. Journal of Contemporary Economic and Business Issues, 1(1): 63-74.

7. Bhagwati J.N.ed. (1978). Anatomy and Consequences of Exchange Control Regimes.' Cambridge: Ballinger. US.

8. Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản. Truy cập tại:

https://www.mhlw.go.jp/index.html

9. Constantine K. S. (1996). Determinants of export performance in a European context. European Journal of Marketing, 30(6): 6-35. 10. Cavusgil S. & Zou S. (1994). Marketing strategy – performance

relationship: an investigation of the empirical link in export market ventures. Journal of Marketing, 58: 1-21.

11. Chika Motomura, “Japanese Processed Vegetable Market Update 2019”, GAIN Report Number: JA9709, 2019.

69

12. Houthakker H. & Magee S. P. (1969). Income and Price Elasticities in World Trade. The Review of Economics and Statistics, 51(2): 111-25.

13. Huang S. (2004). Global trade patterns in fruits and vegetables. USDA-ERS Agriculture and Trade Report No. WRS-04-06.

14. Huang S. W. (2004). Global Trade pattern in Fruits and Vegetables. Agriculture and Trade report Number WRS – 04-06.

15. Ibeh K. (2003). Toward a Contingency Framework of Export Entrepreneurship: Conceptualisations and Empirical Evidence. Small Business Economics, 20(1): 49-68.

16. James E. E. & C. W. A. Glenn (2009). Characteristics of Firms Engaged in Fruit and Vegetable Trade. Research

Bulletin 434. Retrieved from

https://secure.caes.uga.edu/extension/publications/files/pdf/RB%2 0434_4.PDF

17. Julian C. & O’Cass A. (2003). Examining firm and environmental influences on export marketing mix strategy and export performance of Australian exporters. European Journal of marketing, 37(3/4): 366-384.

18. Kiyoko Ozawa, “Fresh fruit and vegetables to Japan - market trend and jaepa benefits”, Euromonitor International, Fresh Foods in Japan Report, Agriculture and Rural Areas in Japan, 2015.

19. Li C., X. Chen, A. Jiang, M. B. Lee, C. Mammides & E. Goodale (2021). Socioeconomic Determinants of Crop Diversity and Its Effect on Farmer Income in Guangxi, Southern China. Agriculture 2021, 11, 336.

20. Mark W., L. W. Mark, H. A. Stephen & I. T. Jr. William (2018). Seasonality and Its Effects on Crop Markets (Risk Management

Series). Retrieved from

https://agrilifeextension.tamu.edu/library/marketing-risk-

%20management/seasonality-and-its-effects-on-crop-markets-risk- management-%20series/

70

21. Murugi, M. R. (2014). Factors influencing the export of horticultural products by horticultural firms in Nairobi, Kenya.

University of Nairobi, Form

http://erepository.uonbi.ac.ke/handle/11295/75138

22. Ogunmokun, G. (2004). Factors influencing export performance in international marketing: A study of Australian firms. International journal of management, Vol 21 (2): 56-69.

23. Özsomer A. & Simonin B. L. (2004). Marketing Program Standardization: A Cross-Country Exploration. International Journal of Research in Marketing, 21(4): 397-419.

24. Rahmaddi R., & Ichihashi M. (2013). The role of foreign direct investment in Indonesia's manufacturing exports. Bulletin of Indonesian Economic Studies, 49(3): 329-354.

25. Renna M., A. Signore, F. F. Montesano, M. Gonnella & P. Santamaria (2019). Biodiversity of Vegetable Crops, A Living Heritage. Agriculture 2019, 9, 47. Retrieved from

https://www.mdpi.com/2077-0472/9/3/47

26. Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO). Truy cập tại:

https://www.jetro.go.jp/

27. Trademap ITC (2020), List of supplying markets for the product imported by Japan.

28. Trademap ITC (2021), List of supplying markets for the product imported by Japan.

29. Trademap ITC (2022), List of supplying markets for the product imported by Japan.

30. Vegetable Resources (2021). Key Factors in Vegetable Production. Retrieved from

https://aggie-horticulture.tamu.edu/vegetable/guides/organic-vegetable-

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng rau quả của việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)