Khảo sát sự cần thiết của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở yên kỳ, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 87 - 114)

Biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tổng số khác h thể Tổng điểm X Thứ bậc Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm

1. Bồi dưỡng phát triển chuyên môn, năng lực, nghiệp vụ cho GV nhằm đáp ứng những yêu cầu đổi mới của hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS

24 72 22 44 0 0 46 116 2.5 3

2. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển NLHS 20 60 26 52 0 46 112 2.4 4 3. Chỉ đạo các hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NLHS 26 78 20 40 0 46 118 2.6 2

4. Xây dựng cơ chế, tạo động lực để GV và HS phát huy tốt vai trị của mình trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS 35 105 11 22 0 46 127 2.8 1 Từ bảng 3.1 có biểu đồ 3.1 sau: 2.5 2.4 2.6 2.7 2.8 5 3 2 1 4 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 1 2 3 4 5 Biện pháp 0 1 2 3 4 5 6 Điểm trung bình Thứ bậc

Biểu đồ 3.1. Khảo sát sự cần thiết của các biện pháp đề xuất

Qua bảng số liệu, biểu đồ trên, tác giả thấy các biện pháp quản lý đề xuất đều được hiệu trưởng, hiệu phó, GV đánh giá cao về mức độ cần thiết. Trong đó biện pháp xây dựng cơ chế, tạo động lực để GV và HS phát huy tốt vai trị của mình trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS được đánh giá cao nhất, công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển

NLHS vị trí thứ hai, sau đó là biện pháp tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NLHS, công tác bồi dưỡng phát triển chuyên môn, năng lực, nghiệp vụ sư phạm đội ngũ GV nhằm đáp ứng những yêu cầu đổi mới… Cả 4 biện pháp đều được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết (chiếm 100%), không có ý kiến nào đánh giá là khơng cần thiết.

Sự đánh giá này chứng tỏ các biện pháp được đề xuất là cần thiết trong quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS Yên Kỳ theo định hướng phát triển NLHS.

3.3.4.2. Tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Kết quả thống kê ý kiến đánh giá của 46 đối tượng được khảo sát về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS Yên Kỳ theo định hướng phát triển NLHS được tập hợp trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Biện pháp quản lý Rất khả thi Khả thi Không khả thi Tổng số khác h thể Tổng điểm X Thứ bậc Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm

1. Bồi dưỡng phát triển chuyên môn, năng lực, nghiệp vụ cho GV nhằm đáp ứng những yêu cầu đổi mới của hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS

21 63 25 50 0 0 46 113 2.5 3

2. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển NLHS

26 78 20 40 0 46 118 2.6 2

3. Chỉ đạo các hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NLHS

31 93 15 30 0 46 123 2.7 1

4. Xây dựng cơ chế, tạo động lực để GV và HS phát huy tốt vai trị của mình trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS

Từ bảng 3.2 có biểu đồ 3.2 sau: 2.5 2.6 2.7 2.3 2.2 3 1 4 5 2 0.0 1.0 2.0 3.0 1 2 3 4 5 Biện pháp 0 2 4 6 Điểm trung bình Thứ bậc

Biểu đồ 3.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Kết quả ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 cho thấy:

Số ý kiến đánh giá từng biện pháp ở các mức độ khả thi có khác nhau. Tuy nhiên, sự khác nhau này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Vì vậy, các biện pháp về cơ bản là tương đương nhau và có thể triển khai trong thực tiễn quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS Yên Kỳ theo định hướng phát triển NLHS.

Từ kết quả khảo sát ở bảng 3.1 và bảng 3.2, có thể đưa ra nhận xét chung: Các biện pháp mà đề tài đề xuất để quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS Yên Kỳ theo định hướng phát triển NLHS có sự cần thiết và có tính khả thi cao.

Tiểu kết chƣơng 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS và các điều kiện thực tiễn giáo dục của địa phương, tác giả đưa ra 4 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo hướng phát triển NLHS ở các trường THCS Yên Kỳ, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

- Biện pháp 1: Bồi dưỡng phát triển chuyên môn, năng lực, nghiệp vụ cho GV nhằm đáp ứng những yêu cầu đổi mới của hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS

- Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển NLHS

- Biện pháp 3: Chỉ đạo các hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NLHS

- Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế, tạo động lực để GV và HS phát huy tốt vai trị của mình trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS

Trong các biện pháp trên mỗi biện pháp đều có thế mạnh riêng. Để từng bước nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS của hiệu trưởng trường THCS Yên Kỳ, huyện Hạ Hịa thì các biện pháp này phải được nghiên cứu trong mối quan hệ tổng thể trên cơ sở vận dụng, khai thác thế mạnh riêng phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và của nhà trường.

Những biện pháp đưa ra qua nghiên cứu thực tế sẽ góp phần khắc phục những hạn chế trong hoạt động quản lý của hiệu trưởng trường THCS Yên Kỳ hiện nay. Khi thực hiện phải xem xét điều kiện thực tế của trường, từ cơ sở vật chất đến khả năng của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ GV, tiềm năng của phụ huynh HS và sự hỗ trợ, quan tâm của các cấp, các ngành có liên quan, các mối quan hệ xã hội,… để vận dụng linh hoạt nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình vận dụng. Những thông tin thu được qua việc khảo sát các biện pháp quản lý trên cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý và GV của trường đều đánh giá cao về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

Những biện pháp này tuy đã có nhiều khả quan nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp. Rất mong được sự hỗ trợ, tạo điều kiện của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội, đội ngũ cán bộ quản lý các trường, các đồng nghiệp và các bậc phụ huynh HS để khi thực hiện các biện pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Quản lý đổi mới hoạt động dạy học là vấn đề có tính cấp thiết đối với mỗi cơ sở giáo dục. Để đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS cần phải kết hợp nhiều biện pháp quản lý một cách hệ thống.

Với nhận thức đó, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn, nhằm đề ra những biện pháp có tính khả thi trong cơng tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS ở các trường THCS Yên Kỳ, huyện Hạ Hòa cụ thể là:

+ Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận dạy học, quản

lý hoạt động dạy học và đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển NLHS. Đồng thời luận văn tập trung nghiên cứu những quy định về nội dung quản lý hoạt động dạy học của trường THCS Yên Kỳ, những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học và đổi mới phương pháp dạy học. Việc nghiên cứu phần lý luận đầy đủ và có hệ thống đã giúp tác giả có cơ sở khoa học để nghiên cứu thực trạng chất lượng dạy học và quản lý hoạt động dạy học của nhà trường từ đó đề ra một số biện pháp có tính khả thi nhằm đổi mới hoạt động dạy học của các nhà trường.

+ Luận văn đã đánh giá khá đầy đủ về thực trạng tổ chức hoạt động dạy

học và quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh của nhà trường, luận văn đã khảo sát và thu thập ý kiến đánh giá về các biện pháp quản lý hoạt động dạy học, đổi mới phương pháp dạy học mà nhà trường đang thực hiện. Qua kết quả khảo sát cho thấy: Cán bộ quản lý đã nỗ lực trong việc quản lý, xây dựng được hệ thống các biện pháp chỉ đạo hoạt động chuyên mơn trong nhà trường. Có những biện pháp tích cực, thực hiện có hiệu quả góp phần đổi mới phương pháp dạy học của nhà trường. Song trong cơng tác quản lý của nhà trường cịn có những nội dung quản lý chưa thật hiệu quả như: Bồi dưỡng về dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV, xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS, kiểm

tra, đánh giá, thực thi chính sách đối với GV, tạo động lực trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS.

+ Từ cơ sở lý luận và thực tiễn khảo sát quản lý hoạt động dạy học, đổi mới phương pháp dạy học của trường THCS Yên Kỳ luận văn đã đề xuất 4 biện pháp nhằm đổi mới quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS trong nhà trường:

- Biện pháp 1: Bồi dưỡng phát triển chuyên môn, năng lực, nghiệp vụ cho GV nhằm đáp ứng những yêu cầu đổi mới của hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS

- Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển NLHS

- Biện pháp 3: Quản lý các hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NLHS

- Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế, tạo động lực để GV và HS phát huy tốt vai trị của mình trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS

2. Khuyến nghị

Trong quá trình nghiên cứu thực trạng và đề xuất những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS, đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS Yên Kỳ có hiệu quả, tác giả có một số khuyến nghị để có thể phát huy tác dụng của các biện pháp đã đề xuất như sau:

+ Với Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ:

- Cải tiến nội dung chương trình đào tạo trong các trường sư phạm theo chương trình phổ thơng mới để khi sinh viên ra trường không phải tập huấn thêm về dạy học theo hướng phát triển NLHS.

- Có chế độ đãi ngộ những GV trẻ mới ra trường tốt nghiệp đại học chính quy bằng Giỏi, họ có kiến thức cơ bản và đây chính là lực lượng kế cận về lâu dài và trẻ hóa đội ngũ GV.

- Tổ chức tốt, có chất lượng các đợt tập huấn, bồi dưỡng cán bộ nòng cốt những kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ công tác quản lý hoạt động

dạy học và biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS ở các trường THCS.

- Tạo điều kiện về kinh phí cũng như thời gian để cán bộ quản lý, GV theo học các lớp bồi dưỡng chính trị, quản lý giáo dục hệ đại học và sau đại học; được giao lưu với các trường áp dụng tốt công tác quản lý hoạt động dạy học và biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS ở trường THCS trong nước và quốc tế để học hỏi kinh nghiệm.

+ Với Phòng GD&ĐT huyện Hạ Hòa:

- Bồi dưỡng đội ngũ GV có trình độ chun mơn giỏi, có năng lực sư phạm vững vàng để làm tiền đề trong việc bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học, đổi mới phương pháp dạy học cho GV các trường.

- Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho GV theo các cụm trường, gắn với thực tiễn bài học và lớp học cụ thể.

- Tăng cường công tác kiểm tra, nắm vững và sâu sát quá trình hoạt động dạy học trong các nhà trường trong địa bàn huyện.

- Phối hợp với Phòng nội vụ huyện, có kế hoạch bổ sung GV cho các trường đảm bảo tỷ lệ GV trên lớp theo chuẩn của Bộ GD&ĐT.

- Phối hợp với các ban ngành để tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đủ và đúng theo yêu cầu đổi mới của ngành cho các nhà trường.

- Tổ chức tốt nhiều hình thức thi đua dạy tốt, học tốt, có khen thưởng, động viên kịp thời để tạo phong trào rộng rãi trong các nhà trường, trong GV, ý thức không ngừng vươn lên trong công tác giảng dạy.

+ Đối với trường THCS Yên Kỳ:

- Xây dựng một môi trường sư phạm thân thiện, cởi mở, trách nhiệm và có chất lượng.

- Thường xuyên tham mưu, đề xuất với các cấp có thẩm quyền để tăng cường các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học của nhà trường.

- Quản lý nhà trường một cách toàn diện, biết lắng nghe ý kiến của GV, HS và phụ huynh HS để điều chỉnh kịp thời và nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLHS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể, dự thảo ngày 06/01/2017.

2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Cơ

sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. Nxb Đại học sư

phạm, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Cƣờng (2016), “Phát triển chương trình dạy học định

hướng năng lực”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội (3), tr.2-5. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ 8

khóa XI, Văn phịng TW Đảng, Hà Nội.

5. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Tâm lý học, Tập 1. Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

6. Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2014), Kiểm tra, đánh giá trong giáo

dục. Nxb ĐHSP, Hà Nội.

7. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 “Về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng”, Hà Nội.

8. Lƣơng Việt Thái (2011), “Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học ở

trường phổ thông - Một số kết quả và những vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu “Hội

thảo quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam”, Tập 2. Bộ Giáo dục và

Đào tạo, Hải Phòng, tháng 2.

9. Lƣơng Việt Thái (2012), “Một số vấn đề về chương trình theo định

hướng phát triển năng lực HS và việc vận dụng cho phát triển chương trình GDPT sau 2015”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam”, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện Khoa học Giáo

dục Việt Nam, Hà Nội.

10. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo

11. Thƣ của Bác Hồ gửi cho HS nhân ngày khai trƣờng đầu tiên (1945),

www.archives.gov.vn.

12. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2007), Tâm lý học đại cương. Nxb

ĐHQG Hà Nội.

13. V.I. Lênin (1963), Bút ký Triết học. Nxb Sự thật, Hà Nội. II. Tài liệu tiếng Anh

14. Weinert, Franz E. (Hgsg) (2001), Leistungsmessungen in Schulen.

Weinheim und Basel.

15. Morley, K. & Vilkina, T. (1997), Public sector executive development in Australia: 2000 and beyond. International Journal of Public Sector Management, Vol. 10 No. 6. 401-416.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾUKHẢOSÁTNHẬNTHỨCVỀHOẠTĐỘNGDẠYHỌCTHEOĐỊNH HƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCHỌCSINHVÀQUẢNLÝHOẠTĐỘNG

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

(Dùng cho cán bộ quản lý, GV)

Để tìm hiểu nhận thức về hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS và quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở trường mình, xin thầy cơ vui lịng trả lời những nội dung sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống mà thầy cô cho là phù hợp.

1. Nhận thức về hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở yên kỳ, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 87 - 114)