CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3. Cơ sở thực tiễn
Để có được cơ sở thực tiễn của đề tài, chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng việc rèn luyện kĩ năng lập bảng HTHKT trong dạy và học Sinh học 11 và trong chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Chúng tôi tiến hành điều tra bằng cách tham khảo giáo án, xem vở ghi của 300 HS, dự giờ của GV, trao đổi trực tiếp và điều tra bằng phiếu với 30 GV của một số trường THPT thuộc địa bàn Quế Võ - Bắc Ninh, đồng thời khảo sát HS khối 11 của trường THPT và thống kê kết quả học tập của HS dựa trên kết quả học tập môn Sinh học năm học 2013-2014, tại trường THPT Quế Võ số 1, THPT Quế Võ số 2, THPT Quế Võ số 3 chúng tôi thu được kết quả như sau:
1.3.1. Kết quả điều tra về sự hiểu biết của giáo viên và học sinh về việc rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá và lập bảng hệ thống hoá kiến thức luyện kĩ năng hệ thống hoá và lập bảng hệ thống hố kiến thức
1.3.1.1. Về phía giáo viên - Kĩ năng soạn bài:
Qua việc tham khảo một số giáo án của các thầy cô đang trực tiếp giảng dạy Sinh học 11, chúng tôi thấy: Việc xác định mục tiêu bài dạy của GV còn nhiều hạn chế. Điều đó thể hiện ở việc mục tiêu được xác định một cách chung chung, không cụ thể. Mục tiêu bài học tập trung nhiều ở phần kiến thức, mục tiêu về kĩ năng chưa được chú trọng. Một số GV có xác định các mục tiêu kĩ năng cần đạt được nhưng hoạt động dạy học lại không giúp đạt được mục tiêu kĩ năng đó.
- Về phương pháp dạy học:
Chúng tôi đã tiến hành điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học Sinh học 11 của 30 GV thuộc 3 trường trên địa bàn Huyện Quế Võ và kết quả được
thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.2.Kết quả điều tra việc sử dụng phƣơng pháp dạy học sinh học 11 Mức độ (%) Nội dung Rất thƣờng xuyên Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng bao giờ
- Thuyết trình giảng giải 80 20 0 0
- Vấn đáp 72 15 13 0
- Giải thích, minh họa 29 48 23 0
- Sử dụng phương tiện trực quan 10 37 48 5
- Sử dụng tình huống có vấn đề 0 3 33 64
- Tổ chức làm việc nhóm 5 34 48 13
- Làm việc với SGK, tài liệu tham
khảo 6 12 45 37
- Lập bảng HTHKT trong dạy học 0 0 15 85
Qua bảng 1.2. chúng tôi nhận thấy: GV thường sử dụng thuyết trình giảng giải; giải thích, minh họa; sử dụng phương tiện trực quan; sử dụng phương pháp nhóm và vấn đáp trong dạy học Sinh học 11. Các phương pháp ít được sử dụng là dạy học nêu vấn đề và phương pháp lập bảng HTHKT. Điều đáng nói là, tỉ lệ GV sử dụng lập bảng HTHKT trong dạy học sinh học chiếm tỉ lệ không cao (85% không bao giờ sử dụng bảng HTHKT trong dạy học).
- Về vai trò lập bảng HTHKT:
Chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra sự hiểu biết của 30 GV về lí thuyết lập bảng HTHKT và việc áp dụng bảng HTHKT và dạy học nói chung và dạy học sinh học nói riêng. Kết quả thu được ở bảng 1.3.
Bảng 1.3. Nhận thức của giáo viên về vai trò lập bảng HTHKT trong dạy học
Mức độ Số lượng Tỉ lệ (%)
Bình thường 3 10
Cần thiết 7 23
Rất cần thiết 20 67
Qua số liệu ở bảng 1.3 cho thấy GV rất coi trọng việc lập bảng HTHKT cho HS, vì nó đem lại kết quả rất cao trong học tập và có ưu điểm lớn trong
môn sinh học. Các GV đều cho rằng rèn luyện kỹ năng HTHKT cho HS phải làm thường xuyên qua các bài học, phần học, một chương.
- Về việc sử dụng SGK để hướng dẫn lập bảng HTHKT:
Chúng tôi điều tra 30 GV về việc sử dụng SGK hướng dẫn HS lập bảng HTHKT kết quả thu được như sau:
Bảng 1.4. Kết quả điều tra GV cho HS sử dụng SGK để hƣớng dẫn lập bảng HTHKT Mức độ (%) Nội dung Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
- Tự học nội dung kiến thức đơn giản 10 18 32 40
- Tóm tắt nội dung kiến thức mới 5 10 23 62
- Phân tích tư liệu, phân loại tư liệu 2 5 40 53 - Thiết lập mối quan hệ giữa các
thành phần kiến thức 5 17 53 25
- Gia cơng trí tuệ chuyển hóa nội
dung kiến thức thành sơ đồ HTHKT 0 10 40 50
SGK được xem là tài liệu quen thuộc với HS, nó chứa đựng những kiến thức cơ bản của khối học, kiến thức dễ hiểu, ngắn gọn. HS có thể tự học mà không cần quá nhiều thời gian và công sức để khai thác và phân loại kiến thức.
Nhưng thực tế qua dự giờ, và trực tiếp giảng dạy, chúng tôi thấy một số bộ phận HS khơng mang SGK, hoặc có mang SGK thì cũng khơng sử dụng. Nên nhiều HS chưa thực sự tham gia tích cực vào bài học, khơng nghiên cứu SGK khi GV yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời câu hỏi dễ. Đôi khi GV cịn khơng cho HS làm việc với SGK.
1.3.1.2. Về phía học sinh
Bảng 1.5. Kết quả điều tra về học tập môn sinh của học sinh STT Nội dung Số lƣợng STT Nội dung Số lƣợng điều tra Tỉ lệ % 1 Ý thức học tập 300 100 - u thích mơn học 35 11,6
- Chỉ coi môn học là một nhiệm vụ 185 61,6
- Không hứng thú với môn học 80 26,8
2 Kết quả học tập năm học trƣớc: 300 100 - Loại giỏi 12 4 - Loại khá 89 29,7 - Loại trung bình 183 61 - Loại yếu, kém 16 5,3 3
Để chuẩn bị trƣớc cho một bài học sinh học,
em thƣờng: 300 100
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập được giao
về nhà 30 10
- Khơng học bài cũ vì khơng hiểu bài 35 11,7 - Học bài cũ nhưng chỉ học thuộc lịng một cách
máy móc 80 26,9
- Khơng học bài cũ vì khơng thích học mơn sinh
học 70 23
- Nghiên cứu trước bài học theo nội dung hướng
dẫn của GV 20 6,7
- Tóm tắt nội dung kiến thức bài đã học theo sơ đồ 10 3,3 - Tự đọc thêm các tài liệu liên quan đến bài học 5 1,7 - Xem nội dung trả lời các câu hỏi / bài tập ở các
tài liệu để khi GV hỏi có thể trả lời nhưng khơng hiểu gì.
6 2
- Khơng chuẩn bị gì cả 44 14,7
4
Chất lƣợng lĩnh hội tri thức 300 100
- Hiểu sâu, có khả năng vận dụng sáng tạo 10 3,3
- Hiểu bản chất, thiết lập được mối liên hệ giữa
các kiến thức liên quan, trình bày lơgic 15 5 - Tái hiện tất cả các kiến thức đã học, trình bày
không lôgic 120 40
- Tái hiện không đầy đủ, hiểu sai 155 51,7
5
- Biết chắt lọc kiến thức, thiết lập mối liên hệ giữa
các thành phần kiến thức 18 6
- Chắt lọc kiến thức nhưng không đầy đủ, không thiết lập được mối liên giữa các thành phần kiến thức
282 94
Kết quả điều tra cho phép chúng tôi đưa ra một số nhận định:
+ Về ý thức học tập: Số đông HS chỉ coi việc học môn sinh học là một nhiệm vụ (61,6%), không hứng thú, say mê môn học (26,88%), chỉ một số ít HS u thích mơn học này (11,6%).
+ Về phương pháp học bộ mơn: Số HS hiểu sâu sắc kiến thức, có phương pháp học tập chủ động, sáng tạo chiếm tỉ lệ rất thấp, phần lớn vẫn là phương pháp thụ động: đối với việc chuẩn bị bài mới, việc HS chuẩn bị bài mới là ít (10%). Bên cạnh đó, số HS đọc tài liệu SGK mà khơng có sự hướng dẫn của GV cũng chiếm tỉ lệ thấp (6,7%), tỉ lệ HS tìm ra sự liên quan giữa kiến thức sắp học với kiến thức cũ, tìm thêm tài liệu liên quan chiếm tỉ lệ thấp (1,7%).
Có thể nói, phần lớn HS chưa đầu tư thời gian và cơng sức vào việc tìm hiểu cũng như chưa thấy rõ tầm quan trọng của môn học nên HS chỉ học để đối phó, chưa thực sự say mê, u thích mơn học. Khả năng vận dụng kiến thức để xây dựng sơ đồ, thiết lập mối quan hệ giữa các thành phần kiến thức còn thấp (6%).
1.3.2. Thực trạng rèn luyện kĩ năng lập bảng HTHKT của học sinh
Chúng tôi tiến hành điều tra về khả năng lập bảng HTHKT của HS trong q trình học tập mơn Sinh học ở 300 HS trường THPT kết quả thu được như sau:
Bảng 1.6. Kết quả điều tra về khả năng lập bảng HTHKT của học sinh
Lập đƣợc bảng Các chỉ tiêu Số lƣợng Tỉ lệ
(%)
1. Nội dung kiến thức giới hạn trong một mục
- Tách ra được nội dung kiến thức chính từ một mục.
- Phân tích, xác định mối quan hệ giữa kiến thức với các nội dung kiến
200 55
66,6 18,3
thức có liên quan.
- Vận dụng các thao tác tư duy đặt kiến thức đó vào đúng vị trí của hệ thống.
45 15
2. Giới hạn nhiều bài
- Tách ra được nội dung kiến thức chính từ nhiều bài
- Phân tích, xác định mối quan hệ giữa kiến thức với các nội dung kiến thức giữa nhiều bài.
- Vận dụng các thao tác tư duy, lập được bảng hệ thống. 150 45 35 50 15 11,6 3. Giới hạn một chương, một học phần.
- Tách ra được nội dung kiến thức chính từ một chương.
- Phân tích, xác định mối quan hệ giữa các thành phần kiến thức kiến thức.
- Vận dụng các thao tác tư duy lập được bảng HTHKT. 98 40 20 32,6 13,3 6,6 Qua bảng 1.6. cho thấy:
- Phần đông HS chỉ coi bộ mơn Sinh học là mơn phụ, ít u thích mơn học, cịn một số ít lại khơng thích học mơn sinh.
- Số HS hiểu sâu kiến thức có phương pháp học tập chủ động sáng tạo chiếm tỉ lệ thấp, từ đó dẫn đến chất lượng lĩnh hội kiến thức, kết quả bộ mơn cịn thấp.
- Đa số HS tìm được kiến thức cơ bản nhưng chưa xác định được mối quan hệ giữa các thành phần kiến thức, vì vậy chưa HTH được kiến thức.
1.3.3. Thực trạng của việc rèn luyện kĩ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học “chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng” - Sinh học 11, Trung học phổ thông
Chúng tôi tiến hành kiểm tra vở 300 HS khối 11 kết quả thu được như sau:
Bảng 1.7. Kết quả kiểm tra việc lập bảng HTH trong vở ghi mơn Sinh học của học sinh
Hệ thống hóa kiến thức
Số lƣợng điều tra (Vở ghi của
học sinh) Số lƣợng vở có sử dụng bảng HTHKT Tỉ lệ (%) Một mục 300 125 41,7 Một bài 300 121 40,3 Một chương 300 25 8,3
Qua bảng 1.7. cho thấy việc HS được rèn luyện kĩ năng lập bảng HTHKT trong phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” thực hiện rải rác và không theo một hướng xác định. Đa số GV hướng dẫn kĩ năng lập bảng HTHKT cho HS một cách đơn lẻ, tùy từng bài, từng nội dung, không thống nhất trong các vở ghi của HS. Việc kiểm tra nhanh vở ghi của HS cho thấy HS cịn ít được rèn luyện kĩ năng này. Đặc biệt đối với phần “Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng” càng ít. Khi được hỏi sau khi học xong nội dung phần này em có thể HTH lại phần này bằng bảng thì hầu hết các em khơng làm được hay khơng muốn làm vì các em khơng thích học. Đa số HS được hỏi em thấy phần kiến thức này như thế nào các em đều trả lời là khó, chưa hình dung được mạch kiến thức phần này như thế nào, và khó xác định được logic kiến thức để lập bảng.
Như vậy, việc rèn luyện kỹ năng lập bảng HTHKT cho HS trong dạy học môn sinh học THPT nói chung và “chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng” cịn ít được quan tâm.
1.3.4. Nguyên nhân của thực trạng
* Về phía GV:
Do ảnh hưởng của lối dạy truyền thống nên không thể một lúc mà thay đổi nhận thức của GV về PPDH. PPDH phổ biến vẫn là thầy đọc trị chép, thuyết trình giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, biểu diễn trực quan minh họa. Cũng có những GV sử dụng một số các biện pháp tích cực hóa hoạt động của người học nhưng chủ yếu là trong các giờ thao giảng, thi GV giỏi. Chính vì vậy, GV ít sử dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy học Sinh học
11, trong đó có việc sử dụng bảng HTHKT.
Mặt khác, còn phải kể đến một bộ phận GV chưa tâm huyết với nghề, ý thức cải tiến PPDH còn mờ nhạt, khơng kích thích được tính tích cực và hứng thú của HS nên chất lượng DH không được cải thiện.
* Về phía HS:
Đa số HS coi mơn Sinh học là môn phụ. Do vậy, HS thiếu sự đầu tư thời gian và công sức vào việc học mà chỉ mang tính chất đối phó với các giờ kiểm tra của GV.
Hầu hết HS chưa đổi mới cách học, chỉ quen với cách học thuộc lòng nội dung cơ bản ghi chép được ở trên lớp và chưa chú ý đến phân tích, chứng minh và tìm hiểu bản chất của các nội dung đó.
Trong q trình học, HS cịn thụ động, chưa tích cực chủ động sáng tạo để lĩnh hội tri thức.
Mặt khác, SGK mới có tính cập nhật, hiện đại nhưng có nhiều kiến thức mới và khó. Trong khi vốn kiến thức sẵn có của GV chưa kịp đáp ứng với việc dạy học theo chương trình mới.
* Về phía chương trình mơn học:
Nghiên cứu sự sống là nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và chức năng của mỗi cấp tổ chức sống. Nội dung Sinh học 11 tập trung nghiên cứu bốn loại hoạt động sống cơ bản như trao đổi chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng, phát triển, sinh sản.
Chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng có khối lượng kiến thức khó và phức tạp, nội dung phong phú, hình ảnh sinh động. Trong khi vốn kiến thức sẵn của GV chưa kịp đáp ứng với việc day học theo chương trình mới.
Tồn bộ chương trình Sinh học THPT được sắp xếp theo cấu trúc hệ thống, Sinh học 11 chủ yếu nghiên cứu các hoạt động sống của cơ thể, mỗi
hoạt động các kiến thức lại có mối liên hệ mật thiết, xâu chuỗi với nhau.
Nhìn chung chương trình Sinh học THPT và Sinh học 11 còn bộc lộ nhiều hạn chế như còn nhiều bài nội dung viết cịn nặng về kênh chữ, ít kênh hình, chưa tích hợp được phần kiến thức của phần Thực vật và Động vật. Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chưa đưa ra các biện pháp rèn luyện kĩ năng HTHKT các khâu trong quá trình dạy học.
Kết luận chƣơng 1:
Trong chương này, chúng tôi tập trung nghiên cứu khái niệm hệ thống, HTHKT, vai trị của HTHKT, phân tích khái niệm kĩ năng, kĩ năng lập bảng HTHKT, cơ sở thực tiễn của rèn luyện cho HS kĩ năng lập bảng HTHKT trong các khâu của quá trình dạy học tại các trường THPT. Việc nghiên cứu, vận dụng rèn luyện kĩ năng lập bảng HTHKT các khâu trong quá trình dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng” SGK Sinh học 11 hầu như chưa tác giả nào đi sâu và nghiên cứu kĩ.
Qua kết quả điều tra tình hình rèn luyện kỹ năng lập bảng HTHKT trong các khâu của quá trình dạy học, ý thức học tập bộ môn và năng lực HTHKT của HS ở trường THPT hiện nay là cơ sở khẳng định việc rèn luyện HS kỹ năng lập bảng HTHKT trong các khâu của quá trình dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng là cần thiết.
CHƢƠNG 2
RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LẬP BẢNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I: “CHUYỂN HÓA
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG” - SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
2.1. Phân tích chƣơng trình Sinh học - Trung học phổ thơng