Dòng vận chuyển vật chất trong cây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 63)

Khi biểu hiện mối quan hệ này thường dưới dạng sơ đồ.

Việc vận chuyển các chất trong cây có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành năng suất kinh tế của cây trồng, ví dụ trong giai đoạn hình thành cơ quan sinh sản hoặc cơ quan dự trữ.

Như vậy, có 2 con đường vận chuyển các chất trong cây đó là dịng mạch gỗ và dịng mạch rây. Hai con đường dẫn truyền khơng hồn tồn độc

Vận chuyển vật chất trong cây

lập: nước có thể từ mạch gỗ sang mạch rây và từ mạch rây về mạch gỗ theo con đường vân chuyển ngang.

2.4.4. Rèn luyện kĩ năng diễn đạt HTHKT bằng bảng

Để diễn đạt HTHKT có thể dùng nhiều hình thức khác nhau (Diễn đạt bằng lời văn, bằng bảng, bằng sơ đồ, bằng biểu đồ,…) với nội dung chương “Chuyển hoá vật chất và năng lượng” diễn đạt bằng bảng có nhiều ưu điểm hơn.

Sau khi xác định được, mục tiêu, nội dung của HTHKT, mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức, HS có thể thể hiện mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức, khái niệm bằng cách sử dụng bản đồ tư duy, bảng biểu, sơ đồ cây, hoặc HTHKT.

Qua các bước đã thực hiện ở trên GV hướng dẫn HS thiết kế bảng:

- Xác định không gian cấu trúc bảng

Xác định các cột, các hàng, các dịng các ơ. Tạo ra các quan hệ dạng khối đối chiếu thông tin theo hàng ngang, hàng dọc và có khi theo đường chéo tọa độ bảng. Tùy vào nội dung để sắp xếp các tiêu chí trên vào vị trí thích hợp, tiêu chí đưa ra phù hợp với nội dung kiến thức cần diễn đạt.

- Điền thông tin vào bảng

Đây là một kĩ năng khơng khó đó sau khi đã hồn thành các bước trên. Để hình thành kỹ năng HTHKT, GV hướng dẫn bằng hệ thống câu hỏi giúp HS sắp xếp kiến thức logic trong bảng.

Sau khi lựa chọn các tiêu chí GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng HTHKT.

- Rút ra kết luận

Thơng qua bảng, HS có thể so sánh, đối chiếu nhằm rút ra kết luận.

* Ví dụ minh họa

Sau khi học xong bài: Hô hấp ở động vật để giúp HS hiểu được sự

kĩ năng phân tích tổng hợp, so sánh xây dựng được cách HTHKT và lập bảng HTHKT, GV cần hướng dẫn HS.

Bước 1: Xác định mục đích cần HTH

GV: Đưa ra nhiệm vụ (đưa ra bài tập, đặt câu hỏi): GV yêu cầu học HS bày hiểu biết của mình về hơ hấp? Hơ hấp ở thực vật, Hô hấp ở động vật đề cập đến những vấn đề gì?

HS sẽ tìm hiểu ở 2 bài: Bài 12 Hơ hấp ở thực vật và Bài 17 Hơ hấp ở động vật.

Bước 2: Phân tích, xác định nội dung kiến thức cần hệ thống hóa

GV hướng dẫn các nội dung kiến thức cần HTH là:

1. Sự khác nhau: Bộ phận trao đổi khí; Con đường trao đổi khí; Cơ chế trao đổi khí; Hiệu quả trao đổi khí;

2. Sự giống nhau: hơ hấp ở thực vật, hô hấp ở động vật.

HS cần đọc bài 12 Hô hấp ở thực vật và bài vừa học bài 17 Hô hấp ở động vật.

Bước 3: Xác định mối quan hệ giữa các kiến thức

Căn cứ vào các kiến thức cần HTH ở bước 1 để xác định mối liên hệ, những đặc điểm khác nhau:

- Có cơ quan trao đổi khí chưa? cơ quan có chun biệt khơng? - Khí đi theo con đường nào? vào tế bào nào và thải ra như thế nào? - Cơ chế trao đổi khí chủ động hay thụ động.

Bước 4: Diễn đạt HTHKT bằng bảng

- Xác định tiêu chí các cột, các hàng

Định lượng kiên thức: GV gợi ý: Để xây dựng được các cột, các hàng phải căn cứ vào những kiến thức nào, tiêu chí nào?

HS căn cứ vào tiêu chí và số đối tượng ở bước 1 và bước 2. HS tự xác định cấu trúc của bảng HTH.

Bảng 2.1. Bảng HTH KT về sự khác nhau và giống nhau trao đổi khí ở động vật và thực vật

Stt Tiêu chí Thực vật Động vật

1 Bộ phận trao đổi khí 2 Con đường trao đổi khí 3 Cơ chế trao đổi khí 4 Hiệu quả trao đổi khí 5 Giống nhau

- Hồn thành bảng hệ thống hóa

Điền thơng tin vào các cột, hàng

Stt Tiêu chí Thực vật Động vật

1 Bộ phận trao đổi khí

Chưa có cơ quan chun biệt, trao đổi khí được thực hiện qua khí khổng và biểu bì.

Có cơ quan chun biệt, trao đổi khí qua da, mang, phổi ống khí.

2 Con đường trao đổi khí

Khi từ mơi trường khuếch tán vào khoảng gian bào và thải ra ngồi.

Khí từ mơi trường khuếch tán vào tế bào (máu) và khuếch tán từ tế bào (máu) ra ngồi.

3 Cơ chế trao đổi khí

Thụ động, khơng có cơ chế điều hòa thần kinh thể dịch.

Chủ động, có cơ chế điều hòa thần kinh thể dịch.

4 Hiệu quả trao đổi

khí Thấp hơn Cao hơn

5 Giống nhau

Đều là quá trình lấy ơxy từ ngồi vào cung cấp cho q trình ơxy hóa các chất trong tế bào, tạo năng lượng cho cac hoạt động sống đồng thời thải khí cacbonic ra khỏi cơ thể trên sự khuếch tán và thẩm thấu các chất khí, bao gồm hơ hấp ngồi và hô hấp trong.

Bước 5. Kết luận: Sự trao đổi khí giữa cơ thể động vật và thực vật có nhiều

điểm khác nhau. Tuy nhiên, vẫn thống nhất ở điểm đó là vai trị và q trình trao đổi khí.

2.5. Biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ năng lập bảng HTHKT

Căn cứ vào sự hình thành kiến thức ở các khâu của quá trình dạy học phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” chúng tơi đưa ra các hình thức tổ chức để rèn luyện kĩ năng lập bảng HTHKT như sau:

1. Rèn luyện kĩ năng lập bảng HTHKT cho HS trong khâu hình thành kiến thức mới.

2. Rèn luyện kĩ năng lập bảng HTHKT cho HS trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức.

3. Rèn luyện kĩ năng lập bảng HTHKT cho HS trong khâu tổ chức các hoạt động tự học ở nhà.

2.5.1. Rèn luyện kĩ năng lập bảng HTHKT cho HS trong khâu hình thành kiến thức mới. kiến thức mới.

Trong q trình dạy học, GV đóng vai trị tổ chức, điều khiển và hướng dẫn hoạt động học tập của HS để các em có thể tiếp thu kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Tùy theo mục tiêu, nội dung và yêu cầu mà các biện pháp HTHKT có thể sử dụng ở mức độ khác nhau.

* Ví dụ: Khi dạy bài “Vận chuyển các chất trong cây” để làm rõ vai trò của các dòng vận chuyến chất trong cây và giải thích một số hiện tượng tự nhiên.

Bước 1: Xác định mục đích cần HTH

Q trình vận chuyển chất trong cây gồm mấy con đường? nhận ra sự khác nhau giũa các con đường đó. Giải thích vì sao cây cắt ngang phần gỗ thì chết cịn cạo phần vỏ thì chỗ đó phình to ra.

Nghiên cứu SGK mục I và mục II, kết hợp với thảo luận nhóm HS tư duy trả lời câu hỏi:

Sự khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây (cấu tạo, thành phần dịch, động lực, dòng vận chuyển).

Phân tích xác định các nội dung kiến thức cần HTH:

Trình bày các đặc điểm về cấu tạo của mạch gỗ và mạch rây? Trình bày thành phần dịch của mạch gỗ và mạch rây?

Động lực, và dòng vận chuyển.

HS sẽ xác định được nội dung của từng tiêu chí kiến thức.

Bước 3: Xác định được mối quan hệ giữa nội dung kiến thức

Đối với dạng bảng hệ thống này thì việc xác định mục tiêu cần HTH là bước khó nên HS chỉ việc lập bảng hệ thống.

Bước 4: Diễn đạt bằng bảng

- Thiết lập các cột các hàng

Xác định các tiêu chí đã đưa ra, tiêu chí nào đặt trước cho phù hợp với logic. Thiết kế bảng khoa học theo logic kiến thức để nhận biết được sự hệ thống hóa để có thể dựa vào bảng rút ra kết luận về sự khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dịng mạch rây.

Có 4 tiêu chí so sánh 2 đối tượng.

Bảng 2.2. So sánh khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây Tiêu chí so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây

Cấu tạo

Thành phần dịch Động lực

Dòng vận chuyển

Kiến thức phần này tương đối khó phức tạp nên rất cần sự gợi ý của GV giúp HS hoàn thành.

Tiêu chí

so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây

Cấu tạo

- Là những tế bào chết, gồm quản bào và mạch ống.

- Thành tế bào có chứa linhin. - Các tế bào nối với nhau thành ống dài từ rễ lên lá.

- Là những tế bào sống, gồm ống rây và và tế bào kèm. - Các ống rây nối với nhau thành ống dài từ lá xuống rễ.

Thành phần dịch

- Nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ.

- Chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ.

- Các sản phẩm đồng hóa ở lá như: axitamin, saccarozo… - Một số ion khoáng được sử dụng lại.

Động lực

- Áp suất rễ.

- Lực hút do thoát hơi nước ở lá - Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.

- Do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá và rễ.

Dòng vận chuyển

- Nước và ion khoáng từ đất → mạch gỗ → lá và các phần khác của cây.

- Chất hữu cơ từ lá → nơi cần sử dụng hoặc dự trữ.

Bước 5. Kết luận:

Dòng mạch gỗ là dòng đi lên, dòng mạch rây là dòng đi xuống

Một số bài tập rèn luyện:

Bài 1: Em hãy trình bày sự thốt hơi nước qua khí khổng và qua cutin? Đáp án

Bảng 2.3. Sự thoát hơi nƣớc qua khí khổng và qua cutin

Stt Tiêu chí Qua khí khổng Qua cutin

1 Tổng diện tích bề mặt lá Nhỏ Lớn

2 Hoạt động điều chỉnh Đóng, mở khí khổng Không được điều chỉnh 3 Tác nhân điều chỉnh Ánh sáng Khơng có tác nhân

4 Vận tốc thoát hơi nước Lớn Nhỏ

5 Hiệu quả thoát hơi nước Cao (90%) Thấp (5%)

Đáp án:

Bảng 2.4. Hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp Tên cơ quan

(lá) Cấu tạo Chức năng

Hình thái - Diện tích bề mặt lá lớn - Phiến lá mỏng - Lớp biểu bì có nhiều khí khổng - Hấp thụ nhiều tia sáng - Thuận lợi cho khí khuếch tán vào, ra dễ dàng

- Thuận lợi cho khí

cacbonic khuếch tán vào, ra dễ dàng

Bài 3: Tóm tắt kiết thức bằng bảng q trình đồng hố nitơ và cố định nitơ Bảng 2.5. Bảng tóm tắt quá trình đồng hoá nitơ và cố định nitơ Nợi dung Quá trình cố định nitơ Quá trình đồng hoá nitơ

Nguồn cung cấp nito

- Sự phóng điện trong cơn giơng oxi hố nitơ thành nitorat - Sự phân giải nitơ hữu cơ trong đất

- Do quá trình cố định nitơ

- Do con người trả lại cho đất bằng phân bón

Nơi diễn ra Trong mơ thực vật

Con đường

Theo 2 con đường: + Con đường hoá học N2 + H2→ NH3 (điều kiện 200o

C và 200atm) + Con đường sinh học N2 + H2→ NH3 (điều kiện có vi khuẩn cố định) Gồm 2 quá trình : - Khử nitat: NO-3 → NO- 2 → NH+4

- Đồng hoá nito: 3 con đường + Amin hoá trực tiếp axit xeto: Axit xeto + NH3 → Axitamin + Chuyển vị axitamin:

Axitamin +Axitxeto→ Axitamin mới

+ Hình thành amit:

axitaminDicacbixilic + NH3→ Amit Kết quả

Tạo ra nguồn cung cấp nito quan trọng trong mô thực vật

Hình thành nên các chất chứa nito trong cây

Ý nghĩa

Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ.

2.5.2. Rèn luyện kĩ năng lập bảng HTHKT cho HS trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức hoàn thiện kiến thức

Củng cố, vận dụng và nâng cao kiến thức là một trong những bước quan trọng của q trình dạy học. Thơng qua bước này, GV có thể đánh giá mức độ nhận thức, kĩ năng học tập của HS, bên cạnh đó GV có thể nâng cao, mở rộng, khắc sâu kiến thức đã học. HS củng cố lại những kiến thức đã học, sắp xếp lại nội dung kiến thức theo ý tưởng riêng của mình, giúp HS lí giải được ý nghĩa sâu xa của kiến thức ấy, mối liên hệ giữa nội dung kiến thức.

Ví dụ: Khi củng cố bài 9: Quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM Bước 1: Xác định mục đích cần HTH

GV đặt câu hỏi: Qua kiến thức của bài vừa học xong: Hãy so sánh các đặc điểm quang hợp của ba nhóm thực vật trên bằng cách lập bảng HTHKT?

Bước 2: Xác định nội dung kiến thức cần HTH

Khi so sánh hình thức quang hợp ở 3 nhóm thực vật cần phải nêu rõ được các tiêu chí cần so sánh. Đặc điểm quang hợp của 3 nhóm thực vật như thế nào. Xuất phát từ những gợi ý đó GV sẽ giúp HS xác định được nội dung kiến thức cần so sánh.

Bước 3: Xác định mối quan hệ nội dung giữa các kiến thức

GV đặt câu hỏi: Quá trình quang hợp ở cây xanh diễn ra như thế nào ở những nhóm thực vật khác nhau và sống trong mơi trường khác nhau thì q trình quang hợp có đặc điểm gì riêng biệt? nhấn mạnh vào nội dung của bài quang hợp ở 3 nhóm thực vật: C3, C4 và CAM.

Dù nhóm thực vật nào đi nữa, quá trình quang hợp cũng diến ra ở 2 pha, đó là pha sáng và pha tối. Nhưng mỗi nhóm thực vật có đặc điểm khác nhau về hoạt động quang hợp.

Bước 4: Diễn đạt bằng bảng

Bảng 2.6. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Nội dung Đặc điểm Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM Cấu trúc Kranz Chất nhận CO2 đầu tiên Sản phẩm đầu tiên Thời gian cố định CO2 Quang hô hấp Điểm bù CO2

Năng suất sinh vật học Sự thoát hơi nước

- Điền thông tin vào bảng HTHKT

Nội dung

Đặc điểm Thực vật C3 Thực vật C4

Thực vật CAM

Cấu trúc Kranz Khơng Có Khơng

Chất nhận CO2 đầu tiên RDP PEP PEP

Sản phẩm đầu tiên APG (3C) AOA (4C) AOA (4C) Thời gian cố định CO2 Ngoài sáng Ngồi sáng Trong tối

Quang hơ hấp Cao Rất thấp Rất thấp

Điểm bù CO2 Cao(25-100PP) Thấp(0-10 PPm) Thấp(0- 5PPm) Năng suất sinh vật học Trung bình Cao Thấp

Sự thốt hơi nước Cao Thấp Rất thấp

Bước 5: Kết luận:

Nhìn vào bảng HS có thể đọc bảng theo yêu cầu của từng nội dung cần quan tâm như:

Quang hợp ở nhóm thực vật trên đều giống nhau ở pha sáng chỉ khác nhau về hoạt động quang hợp ở pha tối (đó là sản phẩm đầu tiên, điểm bù CO2

và sự hơ hấp sáng từ đó dẫn đến năng suất sinh học của 3 nhóm thực vật này khác nhau, cao nhất là thực vật C4

Một số bài tập rèn luyện

Đáp án:

Bảng 2.7. So sánh con đƣờng hấp thụ ion khoáng ở rễ Stt Tiêu chí so sánh Hấp thụ chủ động Hấp thụ bị động

1 Cơ chế Ngược gradien nồng độ Thuận gradien nồng độ

2 Tính chọn lọc Có Khơng

3 Năng lượng Dùng năng lương ATP Không cần

4 Tác nhân phụ Chất mang Khơng có

5 Con đương hấp thụ Khuếch tán Trao đổi ion

6 Vai trò Chủ yếu Thứ yếu

Bài 2: Em hãy lập bảng HTHKT về sự khác nhau của pha sáng và pha tối

trong quang hợp?

Đáp án:

Bảng 2.8. Sự khác nhau của pha sáng và pha tối trong quang hợp

Tiêu chí Pha sáng Pha tối

Vị trí thực hiện Tilacoit Stroma

Các giai đoạn Quang lý, quang hóa Tạo glucozo Bản chất Easmt → Elkhh CO2 → C6H12O6

Nguyên liệu H2O, ánh sáng ATP, NADPH, CO2

Sản phẩm ATP, NADPH, O2 C6H12O6

Bài 3: Em hãy so sánh con đường: đường phân, crep, chuỗi truyền điện tử?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)