Rèn luyện kĩ năng lập bảngHTHKT cho HS trong khâu tổ chức các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 73 - 80)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.5. Biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ năng lập bảngHTHKT

2.5.3. Rèn luyện kĩ năng lập bảngHTHKT cho HS trong khâu tổ chức các

hoạt động tự học ở nhà

Tổ chức cho HS tự học ở nhà, GV có thể giúp HS củng cố, ơn tập, nâng cao được kiến thức cũ, đồng thời tự tìm hiểu, xây dựng kiến thức mới. Do đó,

khi giảng dạy trên lớp, GV có thể tiết kiệm thời gian giới thiệu kiến thức mới hoặc tổ chức hoạt động học tập, HS sẽ chủ động tiếp thu bài mới một cách hào hứng và đạt hiệu quả cao. Giúp HS rèn luyện kĩ năng HTH, sau mỗi chương, mỗi bài GV có thể nêu các câu hỏi, ra các bài tập yêu cầu HS khái quát hóa, lập bảng so sánh, sơ đồ hóa kiến thức cho từng bài, từng chương, một vấn đề xuyên suốt một chương hay nhiều chương.

Ví dụ: Sau khi học xong bài 17: Hơ hấp ở động vật, để chuẩn bị cho bài mới bài 18: Tuần hoàn máu, GV ra bài tập sau: Hãy lập một bảng HTHKT về tìm hiểu cấu trúc của hệ tuần hoàn ở động vật.

Bước 1: Xác định mục tiêu cần HTH

Lập một bảng HTHKT về tìm hiểu cấu trúc của hệ tuần hồn ở động vật, từ đó nhân ra được sự khác nhau về sự hoạt động của hệ tuần hoàn ở các động vật như thế nào?

Bước 2: Xác định nội dung kiến thức cần HTH

Nghiên cứu hình 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 cho biết: Hệ tuần hồn hở, kín, đơn, kép là thế nào?

Trong hệ tuần hoàn hở máu cùng các chất được vận chuyển như thế nào? Trong hệ tuần hoàn đơn, kép máu được vận chuyển như thế nào? Từ câu hỏi gợi ý đó: HS tự xác định được nội dung kiến thức.

Bước 3: Xác định mối quan hệ giữa nội dung kiến thức

Sau khi HS đã xác định được nội dung kiến thức cần HTH, GV gợi ý: Trong mỗi hệ tuần hồn kín hay hở được nghiên cứu chủ yếu về cách hoạt động nhằm thực hiện trao đổi chất một cách có hiệu quả cao nhất. Hoạt động trao đổi chất thực hiện được gắn liền với cấu trúc tương ứng, nên việc nghiên cứu cấu trúc nhằm giải thích cho hoạt động. Như vậy, nghiên cứu cấu trúc của hệ tuần hoàn là phương tiện hoạt động của hệ tuần hồn là mục đích cần nghiên cứu.

Bảng 2.10. Cấu tạo, hoạt động của các dạng hệ tuần hoàn Tiêu chí

Nội dung Cấu tạo Hoạt đợng

Đợng vật đặc trƣng Hệ tuần hồn hở Hệ tuần hồn kín Hệ tuần hồn kín đơn Hệ tuần hồn kín kép

- Điền thông tin vào bảng

Tiêu chí

Nội dung Cấu tạo Hoạt đợng

Đợng vật đặc trƣng Hệ tuần hồn hở Hình ống có nhiều ngăn. Có lỗ tim (Trong có ngăn đơn giản để máu di chuyển

Một chiều)

Hệ mạch có: động mạch, tĩnh mạch, khơng có hệ bạch huyết.

Đường đi của máu: Máu được tim bơm vào động mạch tràn vào khoang cơ thể (Máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô). Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với tế bào sau đó về tim. Vận tốc máu: Chậm Thân mềm, Chân khớp Hệ tuần hồn kín Có ngăn tim 1.Ngăn: 1 tâm thất và 1 tâm nhĩ

2.Ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất.

3. Ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

Có động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

Có hệ bạch huyết.

Máu được tim bơm vào động mạch qua mao mạch tĩnh mạch rồi về tim.

Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch. Vân tốc máu: Chảy nhanh Giun đốt, mực ống, bạch tuộc, các động vật có xương sống. Hệ tuần hồn kín đơn

Cấu tạo: 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.

Số lượng vịng tuần hồn: 1 vòng.

Máu chảy dưới áp lực Cá

thấp.

Máu giàu oxi do qua mang.

Hệ tuần hồn kín kép

3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất.

4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, vách ngăn tâm thất chưa hoàn toàn.

4 ngăn hoàn chỉnh: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

Gồm 2 vịng tuần hồn 1 vịng tuần hồn lớn và một vòng tuần hoàn nhỏ qua phổi. Máu chảy dưới áp lực cao. Máu pha; pha ít hơn; khơng pha

Bò sát, ếch nhái, chim thú. Bước 5: Kết luận:

Cấu tạo của các dạng tuần hoàn là khác nhau, dẫn tới hoạt động của hệ tuần hoàn khác nhau, thể hiện ở đường đi của máu và đặc điểm của máu.

Một số bài tập rèn luyện

Bài 1: Em hãy HTHKT bằng bảng sự vận chuyển các chất trong cơ thể động

vật và thực vật

Đáp án:

Bảng 2.11. Sự vận chuyển các chất trong cơ thể động vật và thực vật Tiêu chí so sánh Thực vật Động vật Con đường vận chuyển Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. Tim và hệ mạch Phương thức vận chuyển

Nước, ion khoáng từ đất → mạch gỗ của rễ → mạch gỗ của thân và lá

Chất hữu cơ do cây tổng hợp → mạch rây

Tim → ĐM → Xoang máu → TM → Tim (hệ tuần hoàn hở) Tim→ ĐM→ Mao mạch→ TM→ tim (hệ tuần hồn kín) Động lực vận chuyển - Mạch gỗ là sự kết hợp của: + Áp suất rễ. + Lực hút do thoát hơi nước ở lá. + Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và

Sự co bóp của tim tạo lực đẩy và lực hút.

với thành mạch gỗ. - Mạch rây: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu. Thành phần chất vận chuyển

Nước, ion khoáng, sản phẩm quang hợp, sản phẩm tiết.

Chất dinh dưỡng, oxi, các bonic, sản phẩm bài tiết.

Bài 2: HTHKT bằng bảng quá trình trao đổi nước trong cơ thể động vật và

thực vật?

Đáp án:

Bảng 2.12. Quá trình trao đổi nƣớc trong cơ thể động vật và thực vật

Tiêu chí Thực vật Động vật

Nguồn nước Trong đất Trong thức ăn, nước uống

Cơ quan hấp thụ Lá và rễ Cơ quan tiêu hóa

Cơ chế Thụ động và chủ động

Cơ quan vận

chuyển Mạch gỗ

Cơ quan tiêu hóa và tuần hồn.

Thốt hơi nước Thoát hơi nước qua khí khổng và qua cutin.

Thốt hơi nước qua cơ quan bài tiết.

Bài 3: Hệ thống hoá kiến thức về chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực

vật và động vật?

Bảng 2.13. Chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở thực vật và động vật Hoạt động chuyển hoá

vật chất và năng lƣợng

Biểu hiện chuyển hoá vật chất và năng lƣợng

Thực vật Động vật Thu nhận các chất từ môi trường Nguyên liệu

H2O, O2, CO2, muối khống

Chất vơ cơ, hữu cơ trong thức ăn, nước uống

Cơ quan Lá (Khí khổng), rễ

(lơng hút) Tiêu hố, hơ hấp

Cơ chế Thụ động và chủ động

Biến đổi các

chất Khử nitrat

Qua tiêu hoá biến đổi chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản

Vận chuyển các chất

Con

Động lực * Mạch gỗ: Là sự kết hợp của 3 lực - Áp suất rễ (lực đẩy) - Lực hút do thoát hơi nước ở lá - Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với mạch gỗ

* Mạch rây: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu

Hoạt động của tim và hệ mạch

Lực liên kết giữa các phân tử với nhau và với thành mạch

Sự chênh lệch huyết áp

Tổng hợp các chất và tích luỹ năng lượng

Q trình đồng hố N và quá trình quang hợp (tự dưỡng)

Tổng hợp thành các chất đặc trưng cho cơ thể (dị dưỡng) Phân giải các chất và giải phóng năng lượng Nguyên

liệu Đường, protein, lipit

Cơ chế Hô hấp

Thải các chất ra môi trường

Sản

phẩm Sản phẩm tiết, các chất khí

Bộ phận Rễ, lá Cơ quan bài tiết, hơ hấp Cơ chế điều hồ cân bằng Thể dịch Thần kinh, thể dịch

Kết luận chƣơng 2:

Qua nghiên cứu kiến thức “Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng” chúng tôi nhận thấy:

Đây là phần kiến thức cần thiết để rèn luyện kĩ năng lập bảng HTHKT cho HS.

Kết hợp giữa thực tiễn và lý thuyết chúng tôi đã đưa ra các nguyên tắc và các bước giúp HS rèn luyện HTHKT ở mỗi bài học.

Với mục đích giúp các em hiểu và nắm bài học sâu hơn, những nguyên tắc và các bước của quy trình lập bảng HTHKT là những khâu quan trọng rèn luyện kỹ năng HTHKT bằng bảng cho HS.

Các nguyên tắc, quy trình lập bảng HTHKT như sợi chỉ đỏ xuyên suốt, hướng dẫn việc rèn luyện HS kỹ năng lập bảng HTHKT. Lập bảng HTHKT trong khâu tiếp thu kiến thức mới, củng cố hoàn thiện và nâng cao kiến thức, hướng dẫn HS tự học ở nhà làm cơ sở cho việc vận dụng soạn, dạy và học các bài học phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng”. Đây cũng là quy trình tổ chức các bài thực nghiệm ở chương sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 73 - 80)