Quy trình rèn luyện kỹ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 57)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.3. Quy trình rèn luyện kỹ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức

2.3.1. Quy trình thực hiện kỹ năng HTHKT

Xác định mục đích HTH

Phân tích xác định nội dung kiến thức cần HTH Xác định mạch logic kiến thức theo mục tiêu HTHKT

Lựa chọn hình thức diễn đạt HTHKT

Rút ra kết luận từ HTHKT theo hình thức diễn đạt tương ứng

* Giải thích các bước:

Bước 1: Xác định mục đích HTH

Để rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS, trước tiên GV phải xác định cho HS những nhiệm vụ cần phải thực hiện trong q trình học tập và được cụ thể hóa bằng hành động để giải quyết những yêu cầu của GV đưa ra. Để HS thực hiện được nhiệm vụ này, GV phải kết hợp các phương pháp sư phạm khác nhau tác động vào mọi giác quan của người học để tạo ra động cơ, nhu cầu học tập, nhu cầu muốn giải quyết các vấn đề mà GV đưa ra thì việc rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS mới có hiệu quả.

Bước 2: Phân tích, xác định nội dung kiến thức cần hệ thống hóa

Sau khi GV hình thành cho HS động cơ, nhu cầu, nhiệm vụ học tập, GV tiếp tục định hướng cho HS xác định những kiến thức trọng tâm dựa trên những tiêu chí mà GV đưa ra. Để thực hiện được bước này, GV cần định hướng cho HS bằng câu hỏi gợi ý, hướng dẫn đọc SGK, phân tích kiến thức SGK, tài liệu tham khảo, kênh hình hay các sơ đồ bảng biểu cho sẵn. Từ những gợi ý này, HS sẽ xác định được những nội dung kiến thức trọng tâm cần được HTH.

Bước 3: Xác định được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức

Trong bước này HS phải sử dụng các thao tác phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh,…

Tùy vào u cầu cụ thể HS có thể phân tích tài liệu sau đó thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý để thực hiện nhiệm vụ đặt ra (rút ra nhận xét, kết luận, điền tiếp vào chỗ trống, lập bảng, vẽ sơ đồ…).

Bước 4: Diễn đạt HTHKT

Sau xác định được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức, HS phải trình bày được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức được cụ thể hóa bằng việc hồn thiện sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh theo một trật tự logic xác định.

Bước 5: Kết luận – Rút ra những kết luận khái quát từ nội dung được HTH theo hình thức diễn đạt tương ứng

Đây là bước “thu hoạch kiến thức” do hoạt động HTHKT đưa lại. Thực chất của bước này là HS giải mã được nội dung thông tin đã được thể hiện trong ngôn ngữ diễn đạt. Đến bước này HS được rèn luyện kĩ năng khái quát hóa, trừu tượng hóa.

2.3.2. Quy trình rèn luyện kĩ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức

Bƣớc 1 Bƣớc 2 Bƣớc 3 Bƣớc 4 Bƣớc 5

Sơ đồ 2.3. Quy trình rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng HTHKT

* Giải thích các bước:

Bước 1: Xác định nội dung kiến thức cần HTH bằng bảng

Xác định được nội dung chính của kiến thức trong tổng số kiến thức HS đang nghiên cứu, chỉ ra đúng nội dung mà HTHKT yêu cầu. Từ những câu gợi ý, bài tập, phiếu học tập GV giúp HS xác định được các em cần phải làm

Chọn nội dung kiến thức phù hợp cho việc lập bảng

Phân tích nội dung để rút ra ý chính

Đưa ra các tiêu chí làm tọa độ cho việc đối chiếu, so sánh, HTH, lựa chọn thông tin điền vào bảng

Tổ chức điền thơng tin vào bảng

gì? Đọc tài liệu nào? Nghiên cứu mục nào? Dựa trên cơ sở nào? Để có thể tìm ra được nội dung kiến thức đó.

HS phân tích sự phát triển của kiến thức dựa trên một tiêu chí nào đó, GV hướng dẫn HS đọc SGK quan sát, phân tích tài liệu tham khảo, tranh ảnh và các bảng biểu cho sẵn, đưa ra câu hỏi định hướng giúp HS định hướng kiến thức trọng tâm, cơ bản cần được HTH.

Bước 2: Phân tích nội dung để rút ra ý chính

Dựa vào chủ đề của bảng và nội dung đã được xác định ở bước 1 Xác định mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức để bước đầu định hướng bảng HTH.

Bằng các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn của GV, HS sẽ xác định được tiêu chí để phân tích sự phát triển của kiến thức, từ đó xác định được mối quan hệ của nội dung kiến thức để đưa vào cấu trúc bảng.

Bước 3: Xác định tiêu chí các cột các hàng

Xác định cách trình bày bảng HTH bằng cách tiến hành định lượng kiến thức và căn cứ vào chủ đề định thực hiện để xác định cấu trúc bảng.

Bước 4: Điền nội dung vào các cột, hàng, ô

Điền nội dung cụ thể vào các ô giữa các cột và hàng tương ứng trong bảng vừa thiết kế và hoàn thiện bảng HTH cho phù hợp với mục đích đề ra.

Bước 5: Đọc bảng

Đặt những câu hỏi phù hợp để khai thác thông tin trong bảng rút ra kết luận.

2.4. Các bƣớc rèn luyện kỹ năng lập bảng HTHKT

Để thực hiện việc rèn luyện kỹ năng lập bảng HTHKT thức chất là

thực hiên các bước sau:

2.4.1. Rèn luyện kỹ năng xác định mục đích kiến thức cần HTH

Trong biện pháp này HS cần nêu được nội dung kiến thức thu được từ việc xử lý thông tin. Mặt khác khi xác định mục tiêu HTHKT thì HS có thể mơ tả, đo lường được mức độ chất lượng của nó.

Như vậy các bước để có thể hình thành kỹ năng xác định mục tiêu HTHKT là:

- Xác định mục tiêu HTH: Đưa sản phẩm ra có ý nghĩa nhận thức. - Lựa chọn các động từ diễn tả mục tiêu bài học.

- Diễn tả mục tiêu một cách ngắn gọn, rõ ràng bằng hình thức trình bày hợp lý.

Ví dụ: Em hãy so sánh sự khác nhau giữa trao đổi khí ở động vật và thực vật?

Mục đích ở kiến thức này muốn thấy được sự khác nhau về trao đổi khí ở động vật và thực vật.

Đây là một biện pháp rất quan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng HTHKT dưới dạng sơ đồ hoặc bảng hệ thống, bởi vì HS sẽ xác định đâu là kiến thức trọng tâm, cơ bản nhất. Phân tích SGK, tài liệu tham khảo cho phép các em biết khai thác tất cả các nguồn cung cấp kiến thức từ kênh chữ đến kênh hình đó là một yếu tố của nắm vững kiến thức. Do đó việc đọc sách sẽ khơng hiệu quả nếu không biết tách ra nội dung quan trọng.

Khi yêu cầu HS đọc một nội dung kiến thức để tìm kiếm kiến thức những kiến thức thuộc về mục tiêu cần đạt trong học tập, GV phải hướng dẫn HS tìm kiếm những kiến thức trong tài liệu, SGK bằng hệ thống câu hỏi hay các bài tập. Tùy thuộc các mục tiêu dạy học khác nhau mà GV thiết kế loại câu hỏi, bài tập cho phù hợp.

2.4.2. Rèn luyện kĩ năng phân tích, xác định nội dung kiến thức cần hệ thống hóa thống hóa

Kỹ năng xác định kiến thức cần HTH là xác định rõ nội dung trong một giới hạn kiến thức được giao. Đó có thể là một hay nhiều khái niệm, nội dung của khái niệm, một hay nhiều hiện tượng, cơ chế cụ thể…nội dung kiến thức là những điều kiện cần có để HTHKT.

HTH nhằm đạt tới kiến thức về nội dung trong bài học, nhằm củng cố ôn tập cuối bài học, ôn tập chương, hay ơn tập kiểm tra cuối kì, cuối năm. Kĩ năng này có thể thực hiện bằng cách lựa chọn chi tiết, hoặc giữ lại kiến thức chính nhất, sau đó trình bày nội dung kiến thức theo một bố cục rõ ràng.

Ví dụ: Khi học xong mục I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng (trang 6 -7 SGK), các nội dung kiến thức cơ bản:

Hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hướng tới nguồn nước, hấp thụ nước và ion khống.

Nước ln thâm nhập thụ theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước từ lá và hoạt động trao đổi chất của cây.

Các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo hai cơ chế thụ động và chủ động.

2.4.3. Rèn luyện kĩ năng xác định mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức cần được HTH cần được HTH

Các sự vật hiện tượng trong thế giới dù phong phú và đa dạng nhưng đều tồn tại trong mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng khác đều chịu sự tác động, sự quy định các hiện tượng và các sự vật khác, không sự vật nào tồn tại biệt lập ngoài mối liên hệ với sự vật và hiện tượng khác. Vì vậy, trong giảng dạy GV khơng chỉ chú trọng hình thành và phát triển nội dung kiến thức, từng khái niệm riêng rẽ mà cần phải quan tâm đến cả một hệ thống khái niệm, kiến thức liên quan đến nhau. Có nắm vững mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức, khái niệm HS mới hiểu rõ vấn đề, dựa vào khái niệm này để hình thành nên một khái niệm khác. Sau khi đã xác định được các nội dung kiến thức, khái niệm cơ bản cần được hệ thống hóa, GVcần phải hình thành được kĩ năng xác định mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức hoặc khái niệm đó.

Sơ đồ 2.4. Mối quan hệ thể hiện nợi dung kiến thức

Xác định được nội dung kiến thức Khái niệm cơ bản cần được HTH Hình thành kỹ năng xác định mối quan hệ giữa các nội dung

kiến thức đó.

Để xác định mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức, GV cần hướng dẫn HS biện pháp phân chia khái niệm, biện pháp này hình thành như sau:

+ Liệt kê các khái niệm, tìm mối quan hệ để lập bản đồ khái niệm. + Xác định khái niệm gốc là khái niệm trung tâm, bao trùm các khái

+ Lựa chọn các tiêu chí để phân chia khái niệm gốc thành các khái niệm cấp dưới. Tiến hành phân chia khái niệm lớn thành khái niệm nhỏ hơn, và dừng lại trong phạm vi của bài học. Mỗi một cấp phân chia HS lại phải lựa chọn lại tiêu chí phân chia khác nhau căn cứ vào cùng một thuộc tính của khái niệm gốc.

+ Phân tích các tiêu chí để so sánh các đối tượng.

+ Phân tích các yếu tố logic của một cơ chế, một quá trình sinh học. + Chỉ ra mối quan hệ giữa các loại chức năng.

Ví dụ: Mối quan hệ giữa nhân tố chung và nhân tố riêng

Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây

Trong cây có dạng vận chuyển vật chất sau:

* Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): Vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá, và những phần khác của cây.

* Dòng mạch rây (dòng đi xuống): Vận chuyển các chất hữu cơ và các ion khoáng di động như K+

, Mg2+ … từ các tế bào quang hợp phiến lá vào cuống lá rồi đến nơi sử dụng hoặc dự trữ (rễ, hạt, củ, quả…).

Sơ đồ 2.5. Dòng vận chuyển vật chất trong cây

Khi biểu hiện mối quan hệ này thường dưới dạng sơ đồ.

Việc vận chuyển các chất trong cây có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành năng suất kinh tế của cây trồng, ví dụ trong giai đoạn hình thành cơ quan sinh sản hoặc cơ quan dự trữ.

Như vậy, có 2 con đường vận chuyển các chất trong cây đó là dịng mạch gỗ và dòng mạch rây. Hai con đường dẫn truyền khơng hồn tồn độc

Vận chuyển vật chất trong cây

lập: nước có thể từ mạch gỗ sang mạch rây và từ mạch rây về mạch gỗ theo con đường vân chuyển ngang.

2.4.4. Rèn luyện kĩ năng diễn đạt HTHKT bằng bảng

Để diễn đạt HTHKT có thể dùng nhiều hình thức khác nhau (Diễn đạt bằng lời văn, bằng bảng, bằng sơ đồ, bằng biểu đồ,…) với nội dung chương “Chuyển hoá vật chất và năng lượng” diễn đạt bằng bảng có nhiều ưu điểm hơn.

Sau khi xác định được, mục tiêu, nội dung của HTHKT, mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức, HS có thể thể hiện mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức, khái niệm bằng cách sử dụng bản đồ tư duy, bảng biểu, sơ đồ cây, hoặc HTHKT.

Qua các bước đã thực hiện ở trên GV hướng dẫn HS thiết kế bảng:

- Xác định không gian cấu trúc bảng

Xác định các cột, các hàng, các dịng các ơ. Tạo ra các quan hệ dạng khối đối chiếu thông tin theo hàng ngang, hàng dọc và có khi theo đường chéo tọa độ bảng. Tùy vào nội dung để sắp xếp các tiêu chí trên vào vị trí thích hợp, tiêu chí đưa ra phù hợp với nội dung kiến thức cần diễn đạt.

- Điền thông tin vào bảng

Đây là một kĩ năng khơng khó đó sau khi đã hồn thành các bước trên. Để hình thành kỹ năng HTHKT, GV hướng dẫn bằng hệ thống câu hỏi giúp HS sắp xếp kiến thức logic trong bảng.

Sau khi lựa chọn các tiêu chí GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng HTHKT.

- Rút ra kết luận

Thơng qua bảng, HS có thể so sánh, đối chiếu nhằm rút ra kết luận.

* Ví dụ minh họa

Sau khi học xong bài: Hô hấp ở động vật để giúp HS hiểu được sự

kĩ năng phân tích tổng hợp, so sánh xây dựng được cách HTHKT và lập bảng HTHKT, GV cần hướng dẫn HS.

Bước 1: Xác định mục đích cần HTH

GV: Đưa ra nhiệm vụ (đưa ra bài tập, đặt câu hỏi): GV yêu cầu học HS bày hiểu biết của mình về hơ hấp? Hơ hấp ở thực vật, Hô hấp ở động vật đề cập đến những vấn đề gì?

HS sẽ tìm hiểu ở 2 bài: Bài 12 Hơ hấp ở thực vật và Bài 17 Hô hấp ở động vật.

Bước 2: Phân tích, xác định nội dung kiến thức cần hệ thống hóa

GV hướng dẫn các nội dung kiến thức cần HTH là:

1. Sự khác nhau: Bộ phận trao đổi khí; Con đường trao đổi khí; Cơ chế trao đổi khí; Hiệu quả trao đổi khí;

2. Sự giống nhau: hô hấp ở thực vật, hô hấp ở động vật.

HS cần đọc bài 12 Hô hấp ở thực vật và bài vừa học bài 17 Hô hấp ở động vật.

Bước 3: Xác định mối quan hệ giữa các kiến thức

Căn cứ vào các kiến thức cần HTH ở bước 1 để xác định mối liên hệ, những đặc điểm khác nhau:

- Có cơ quan trao đổi khí chưa? cơ quan có chun biệt khơng? - Khí đi theo con đường nào? vào tế bào nào và thải ra như thế nào? - Cơ chế trao đổi khí chủ động hay thụ động.

Bước 4: Diễn đạt HTHKT bằng bảng

- Xác định tiêu chí các cột, các hàng

Định lượng kiên thức: GV gợi ý: Để xây dựng được các cột, các hàng phải căn cứ vào những kiến thức nào, tiêu chí nào?

HS căn cứ vào tiêu chí và số đối tượng ở bước 1 và bước 2. HS tự xác định cấu trúc của bảng HTH.

Bảng 2.1. Bảng HTH KT về sự khác nhau và giống nhau trao đổi khí ở động vật và thực vật

Stt Tiêu chí Thực vật Động vật

1 Bộ phận trao đổi khí 2 Con đường trao đổi khí 3 Cơ chế trao đổi khí 4 Hiệu quả trao đổi khí 5 Giống nhau

- Hồn thành bảng hệ thống hóa

Điền thơng tin vào các cột, hàng

Stt Tiêu chí Thực vật Động vật

1 Bộ phận trao đổi khí

Chưa có cơ quan chun biệt, trao đổi khí được thực hiện qua khí khổng và biểu bì.

Có cơ quan chuyên biệt, trao đổi khí qua da, mang, phổi ống khí.

2 Con đường trao đổi khí

Khi từ môi trường khuếch tán vào khoảng gian bào và thải ra ngồi.

Khí từ mơi trường khuếch tán vào tế bào (máu) và khuếch tán từ tế bào (máu) ra ngoài.

3 Cơ chế trao đổi khí

Thụ động, khơng có cơ chế điều hịa thần kinh thể dịch.

Chủ động, có cơ chế điều hòa thần kinh thể dịch.

4 Hiệu quả trao đổi

khí Thấp hơn Cao hơn

5 Giống nhau

Đều là quá trình lấy ơxy từ ngồi vào cung cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 57)