Sơ đồ 3.3 : Quy trình kiểm sốt chất lượng trong q trình sản xuất
1.5. Các công cụ quản lý chất lượng
1.5.3. Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)
Khái niệm: Biểu đồ nhân quả đơn giản chỉ là một danh sách liệt kê những nguyên nhân có thể có dẫn đến kết quả. Công cụ này đã được xây dựng vào năm 1953, tại Trường Đại học Tokyo do giáo sư Kaoru Ishikawa chủ trì. Ơng đã dùng biểu đồ này giải thích cho các kỹ sư tại nhà máy thép Kawasaki về các yếu tố khác nhau được sắp xếp và thể hiện sự liên kết với nhau. Do vậy, biểu đồ nhân quả còn gọi là biểu đồ Ishikawa hay biểu đồ xương cá.
Mục đích của cơng cụ quản lý chất lượng bằng biểu đồ là.
- Là một phương pháp nhằm tìm ra nguyên nhân của một vấn đề, từ đó thực hiện hành động khắc phục để đảm bảo chất lượng. Đây là cơng cụ được dùng nhiều nhất trong việc tìm kiếm những nguyên nhân, khuyết tật trong quá trình sản xuất.
- Công cụ này dùng để nghiên cứu, phòng ngừa những mối nguy hiểm tiềm ẩn, gây nên các hoạt động kém chất lượng có liên quan tới một hiện tượng nào đó như phế phẩm, đặc trưng chất lượng, đồng thời giúp ta nắm được toàn cảnh mối quan hệ một cách có hệ thống. Người ta còn gọi biểu đồ này là biểu đồ xương cá, biểu đồ Ishikawa, hay tiếng Nhật là Tokuzei Yoin – biểu đồ đặc tính….
- Đặc trưng của biểu đồ này là giúp chúng ta lên danh sách và xếp loại những nguyên nhân tiềm ẩn chứ không cho ta phương pháp loại trừ nó.
Các bước xây dựng.
- Bước 1: Xác định vấn đề cần phân tích. Viết vấn đề lựa chọn tại vị trí đầu cá. Vẽ mũi tên lớn (Xương sống).
- Bước 2: Sử dụng phương pháp Brainstorming thảo luận nhóm để đưa ra các nguyên nhân có thể gây ra vấn đề. Sử dụng phương pháp 5Why để đặt câu hỏi và phân tích sâu vấn đề. Tập hợp các nguyên nhân theo nhóm và xác định xương của biểu đồ. - Bước 3: Xem xét lại biểu đồ trước khi hoàn thiện, loại bỏ những nguyên nhân không
áp dụng Braistorm để có thêm các ý tưởng mở rộng cho các nhánh con của xương cá.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngơ Thị Ngọc Diệu Trang 14
Hình 1.4: Biểu đồ nhân quả. 1.5.4. Biểu đồ Pareto (Pareto Analysis). 1.5.4. Biểu đồ Pareto (Pareto Analysis).
Khái niệm: Biểu đồ Pareto (Pareto Analysis) là một biểu đồ hình cột được sử dụng để phân loại các nguyên nhân hay nhân tố ảnh hưởng đến tầm quan trọng của chúng đối với sản phẩm. Sử dụng biểu đồ này giúp cho nhà quản lý biết được những nguyên nhân cần phải tập trung xử lý. Lưu ý là cần sử dụng biểu đồ Pareto để phân tích nguyên nhân và chi phí do các ngun nhân đó gây ra.
Mục đích: Bốc tách những nguyên nhân quan trọng nhất ra khỏi những nguyên nhân vụn vặt của một vấn đề. Đồng thời, nhận biết và xác định ưu tiên cho các vấn đề quan trọng nhất. Ngồi ra, biểu đồ Pareto cịn dùng để đánh giá hiệu quả cải tiến.
Áp dụng khi: Phân tích dữ liệu liên quan đến vấn đề quyết định yếu tố nào quan trọng nhất ảnh hưởng đến vấn đề đó.
Biểu đồ Pareto thể hiện số lượng và tỷ lệ % sai lỗi trong gia cơng cơ khí.
Phân tích pareto cũng rất quan trọng trong q trình cải tiến. Do đó, việc thực hiện cải tiến cần được sử dụng với nhiều công cụ thống kê.
Các bước xây dựng.
- Bước 1: Xác định nghiên cứu vấn đề gì và cách thu thập dữ liệu.
Xác định vấn đề cần nghiên cứu (các hạng mục khuyết tật, sai hỏng, tổn thất, tần suất xuất hiện rủi ro, …).
Xác định những dữ liệu cần để phân loại chúng (dạng khuyết tật, vị trí, q trình, thiết bị, cơng nhân, phương pháp).
Xác định phương pháp thu thập dữ liệu và thời gian thu thập dữ liệu (ngày, tuần, tháng, quý, năm, …).
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 15 - Bước 2: Lập phiếu kiểm tra liệt kê theo các hạng mục.
Nên dựa vào các phiếu có sẵn.
Nếu khơng có sẵn phiếu, phải xây dựng các phiếu mới theo các hạng mục (chỉ tiêu) thực tế.
- Bước 3: Điền số liệu vào bảng dữ liệu và tính tốn.
Tính tổng số của từng hạng mục, tổng số tích lũy, phần trăm tổng thể và phần trăm tích lũy.
- Bước 4: Lập bảng số liệu vẽ biểu đồ Pareto.
Đưa các số liệu xếp theo thứ tự giảm dần của hạng mục từ trên xuống dưới.
Nếu có nhóm các dạng khác thì đặt cuối cùng. - Bước 5: Vẽ trục tung và trục hoành.
Trục tung: Chia trục tung bên trái từ 0 đến tổng số tất cả các chỉ tiêu (tổng số tích lũy). Chia trục tung bên phải từ 0% đến 100%.
Trục hoành: Được chia thành các khoảng theo số các hạng mục đã được phân loại.
- Bước 6: Xây dựng biểu đồ cột.
Vẽ các chỉ tiêu theo dạng cột theo số liệu của bảng đã lập, thứ tự từ trái qua phải liền kề nhau.
- Bước 7: Vẽ đường tích lũy (đường cong Pareto).
Vẽ đường chéo ngang qua cột thứ nhất, xuất phát từ điểm mút dưới bên trái hướng đến điểm mút trên bên phải của cột này.
Đánh dấu các giá trị tích lũy ở phía trên bên phải khoảng cách của mỗi một cột hạng mục, nối các điểm bằng một đường thẳng.
- Bước 8: Viết các thông tin liên quan cần thiết cho biểu đồ Pareto. - Bước 9: Phân tích biểu đồ Pareto.
Những cột cao hơn tương ứng với đoạn đường cong có tần xuất tích lũy tăng nhanh nhất, thể hiện sai hỏng xảy ra nhiều nhất, cần được ưu tiên giải quyết.
Những cột thấp hơn tương ứng với đoạn đường cong có tần xuất tích lũy tăng ít hơn thể hiện cho những sai hỏng ít quan trọng hơn, xảy ra ít hơn.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 16
Hình 1.5: Biểu đồ Pareto. 1.5.5. Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram). 1.5.5. Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram).
Khái niệm: Biểu đồ mật độ phân bố là một dạng biểu đồ cột đơn giản. Nó tổng hợp các điểm dữ liệu để thể hiện tần suất của sự việc.
Mục đích: Sử dụng để theo dõi sự phân bố của các thơng số của sản phẩm/q trình. Từ đó, đánh giá được năng lực của q trình đó (q trình có đáp ứng được u cầu sản xuất sản phẩm hay không?). Là biểu đồ cột thể hiện tần số xuất hiện của vấn đề (thu thập qua phiếu kiểm tra).
Các bước xây dựng. 1. Thu thập giá trị số liệu.
2. Xác định số liệu lớn nhất và nhỏ nhất. 3. Xác định độ rộng của sự phân bố. 4. Xác định số lớp (số cột).
5. Xác định độ rộng của từng lớp. 6. Lập bảng tần suất.
7. Xác định giá trị trung bình của sự phân bố.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngơ Thị Ngọc Diệu Trang 17
Hình 1.6: Công cụ biểu đồ mật độ phân bố. 1.5.6. Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram).
Khái niệm: Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) đó là sự biểu diễn dữ liệu bằng đồ thị, trong đó các giá trị quan sát được của một biến được vẽ thành từng điểm so với các giá trị của biến kia mà khơng nối các điểm đó lại với nhau bằng đường nối. Biểu đồ phân tán chỉ ra mối quan hệ giữa 2 nhân tố.
Mục đích: Để giải quyết các vấn đề và xác định điều kiện tối ưu bằng cách phân tích định lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến số của 2 nhân tố này. Dựa vào việc phân tích biểu đồ, có thể thấy được nhân tố này phụ thuộc như thế nào vào một nhân tố khác và mức độ phụ thuộc giữa chúng.
Các bước xây dựng.
- Bước 1: Thu thập dữ liệu.
- Bước 2: Xác định tỉ lệ thích hợp cho trục tung và trục hoành sao cho cả 2 dài gần bằng nhau.
- Bước 3: Vẽ sơ đồ dữ liệu vào giấy, trong trường hợp có sử dụng trùng nhau giữa hai hệ thống dữ liệu ta có thể sử dụng một trong các cách.
- Bước 4: Điền tất cả các thông tin cần thiết vào biểu đồ. - Bước 5: Đọc biểu đồ.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 18
Hình 1.7: Biểu đồ phân tán. 1.5.7. Biểu đồ kiểm soát (Control Chart). 1.5.7. Biểu đồ kiểm soát (Control Chart).
Là một biểu đồ với các đường giới hạn đã được tính tốn bằng phương pháp thống kê được sử dụng nhằm mục đích theo dõi sự biến động của các thơng số về đặc tính chất lượng của sản phẩm, theo dõi những thay đổi của quy trình để kiểm sốt tất cả các dấu hiệu bất thường xảy ra khi có dấu hiệu đi lên hoặc đi xuống của biểu đồ.
Biểu đồ kiểm soát hay được gọi bằng cái tên khác là biểu đồ Shewhart theo tên người tạo nên chúng. Về cơ bản là một biểu đồ số thống kê hỗ trợ việc kiểm sốt q trình hoạt động sản xuất, có đáp ứng được nhu cầu khách hàng hay không sau khi đã xác định được các hạn chế lỗi cụ thể.
Mục đích chính của biểu đồ kiểm sốt là xác định tính ổn định và tính khả thi trong điều kiện sản xuất hiện tại của một sự kiện hay vấn đề được đề ra.
Trong biểu đồ kiểm soát, dữ liệu thể hiện thời gian theo trục X. Biểu đồ kiểm sốt sẽ ln có một đường trung tâm, một đường cao hơn tượng trưng cho mức trần của giới hạn kiểm soát và một đường thấp hơn tượng trưng cho mức sản của giới hạn kiểm soát. Những đường này được xác định từ dữ liệu lịch sử thu thập được trong thời gian dài.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 19
Hình 1.8: Biểu đồ kiểm sốt.
1.6. Giới thiệu về hệ thống tiêu chuẩn ISO trong quản lý chất lượng. 1.6.1. Khái niệm về tiêu chuẩn ISO. 1.6.1. Khái niệm về tiêu chuẩn ISO.
ISO (International Organization for Standardization) là một tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế độc lập, phi chính phủ có trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ được thành lập vào năm 1947, hiện nay có trên 164 quốc gia thành viên trên tồn thế giới. Việt Nam gia nhập vào ISO năm 1977, là thành viên thứ 77 của tổ chức này. Các tiêu chuẩn ISO được chuyển thành tiếng Việt ban hành với tên gọi Tiêu Chuẩn Việt Nam (viết tắt là TCVN). Thông qua các thành viên của mình, ISO tập hợp các chuyên gia để chia sẻ kiến thức và phát triển các Tiêu chuẩn quốc tế có liên quan, dựa trên thị trường, tự nguyện, hỗ trợ đổi mới và cung cấp giải pháp cho các thách thức hội nhập toàn cầu.
Tiêu chuẩn ISO là các quy tắc được chuẩn hóa quốc tế để giúp cho các tổ chức hoạt động phát triển bền vững, tạo ra các năng lực nâng cao giá trị của doanh nghiệp tổ chức trong mọi lĩnh vực thuộc sản xuất, thương mại, dịch vụ. Khi áp dụng các tiêu chuẩn ISO, chất lượng sản phẩm được làm ra đáp ứng được yêu cầu chất lượng của người dùng.
Tùy vào nghành nghề, lĩnh vực mà có các bộ tiêu chuẩn ISO đặc thù riêng. Tiêu chuẩn ISO khi triển khai trong doanh nghiệp, tổ chức sẽ bao gồm tất cả các khâu sản xuất cũng như tổ chức nhân sự.
Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO có chức năng nghiên cứu, xây dựng và công bố các tiêu chuẩn ISO quốc tế nhằm mục đích làm cho mọi thứ thực hiện theo đúng chuẩn mực bao gồm cung cấp thông số kỹ thuật chuẩn Quốc tế để đảm bảo cho các sản phẩm, dịch vụ và hệ thống được đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu quả.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 20 Tiêu chuẩn ISO là công cụ để tạo thuận lợi và giá trị gia tăng cho thương mại Quốc tế, giúp cho các tổ chức áp dụng đạt được niềm tin từ đối tác và người tiêu dùng là điều kiện để gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nhiệm vụ của ISO là gì?
Để cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thương mại trong nước cũng như quốc tế, ISO với các tiêu chuẩn hóa thống nhất quốc tế giúp cho q trình trao đổi này thuận lợi hơn. Đồng thời, khi doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn ISO thì giá trị của doanh nghiệp trước cộng đồng quốc tế cũng tăng cao. Do vậy, nhiệm vụ của ISO chính là thúc đẩy và hoàn thiện doanh nghiệp, tạo các tiềm lực mở rộng.
1.6.2. Hệ thống tiêu chuẩn ISO-9000.
ISO 9000 là hệ thống tiêu chuẩn quản lý về chất lượng. ISO 9000 được viết tắt của International Organization for Standardization 9000.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được áp dụng tại Việt Nam từ năm 1995, đến nay đã góp phần khơng nhỏ trong sự thay đổi tư duy của các cấp quản lý theo hướng tích cực và càng ngày càng hồn thiện hơn.
Đứng dưới góc độ của một người mua hàng thì điều quan trọng đối với họ chính là tiêu chuẩn chất lượng và giá, kèm sự tiện lợi. Hệ thống Tiêu chuẩn ISO 9000 với cốt lõi là các tiêu chuẩn chất lượng. Vì vậy, việc lựa chọn ISO 9000 đối với doanh nghiệp là một sự lựa chọn đúng đắn. Quy trình ISO 9000 có thể giải quyết điều khách hàng của bạn mong đợi đồng thời cũng giúp được cho hoạt động nhân sự của bạn có tầm nhìn, năng lực định hướng cao hơn. Giúp doanh nghiệp bạn có năng lực cạnh tranh trong môi trường quốc tế với những khoản lợi nhuận ngày càng lớn hơn.
Phần đa khách hàng hiện tại đang hướng tới các sản phẩm đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng. Vì thế, nếu khơng sớm hội nhập ISO 9000, doanh nghiệp có thể bị đào thải trong 1 tương lai gần, vì ISO đang là 1 xu thế hướng tới của người tiêu dùng.
Hệ thống ISO 9000 có 4 phiên bản được xây dựng để quản lý các tiêu chuẩn chất lượng đó là: 9000, 9001, 9004, 9011. Wikipeadia liệt kê các tiêu chuẩn chính như sau:
Tiêu chuẩn ISO 9000:2005 (Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng): Tiêu chuẩn này mô tả cơ sở của các hệ thống quản lý chất lựợng và quy định các
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 21 thuật ngữ cho các hệ thống quản lý chất lượng, nó chứa đựng những ngơn ngữ cốt lõi của bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 (Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu): Đây là tiêu chuẩn trung tâm quan trọng nhất của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, nó sử dụng ở bất kì tổ chức thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho bất kì 1 sản phẩm nào hoặc cung cấp bất kì kiểu dịch vụ nào. Nó đem lại số lượng yêu cầu mà các tổ chức cần phải hoàn thành, nếu như nó làm vừa lịng khách hàng thơng qua những sản phẩm và dịch vụ hoàn chỉnh nhằm làm thỏa mãn mong chờ của khách hàng. Đây chỉ là sự thực hiện một cách đầy đủ đối với bên kiểm soát thứ ba mà trao bằng chứng nhận.
Tiêu chuẩn ISO 9004:2009 (Hệ thống quản lý chất lượng - Quản lý cho sự thành
công lâu dài của tổ chức): Một cách tiếp cận quản lý chất lượng.
Tiêu chuẩn ISO 19011:2002 (Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng
và môi trường): Tiêu chuẩn này hướng dẫn về cách đánh giá các hệ thống quản
lý chất lượng.
Hình 1.9: Hệ thống tiêu chuẩn ISO. 1.6.3. Các triết lý về ISO. 1.6.3. Các triết lý về ISO.
Hiệu quả chất lượng là vấn đề chung của tồn bộ tổ chức. Chỉ có thể tạo ra một sản phẩm, một dịch vụ có chất lượng, có tính cạnh tranh cao khi mà cả hệ thống được tổ chức tốt. Phải làm đúng, làm tốt ngay từ đầu. Nêu cao vai trị phịng ngừa là chính
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngơ Thị Ngọc Diệu Trang 22 trong mọi hoạt động của tổ chức thoả mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng và của xã hội.
Đề cao vai trò của dịch vụ theo nghĩa rộng tức là quan tâm đến phần mềm của sản phẩm và đến dịch vụ sau bán hàng. Trách nhiệm đối với kết quả hoạt động của tổ chức thuộc về từng người. Phân định rõ trách nhiệm của từng người trong tổ chức, công việc