Tài liệu kỹ thuật mã hàng áo jacke tM Meadow Vest đã được dịch

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng mặt hàng áo jacket tại công ty TNHH LTP việt nam (đồ án tốt nghiệp khoa may thời trang) (Trang 61 - 65)

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 38

MÃ HÀNG ÁO JACKET NAM M Medow Vest.

Mã hàng áo jacket M Medow Vest của khách hàng PEAK có hình mơ tả thực. * Mơ tả mẫu.

Mặt trước Mặt sau

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 39 - Q trình hồn thành mẫu đối được thực hiện như sau:

 Dựa vào tài liệu kỹ thuật, phân tích mẫu, thiết kế hồn chỉnh mẫu trong bảng thơng số. Sau đó, làm rập bán thành phẩm để chuyển đến khâu cắt, rập thành phẩm và rập bán thành phẩm hỗ trợ phục vụ cho tổ may mẫu.

 Khi cắt BTP xong, BTP được chuyển đến bộ phận may mẫu. Tổ may mẫu dựa

trên mẫu của khách hàng phân tích các loại đường may và tiêu chuẩn kỹ thuật để có những cải tiến trong các bước may hoàn chỉnh mẫu.

 Bộ phận in thêu phải thực hiện thêu mẫu, hình mà sản phẩm khách hàng yêu cầu để bộ phận Merchandise xem và gửi khách hàng duyệt (tùy vào sản phẩm có thêu hay in).

- Để thực hiện đơn hàng, bộ phận kế hoạch của Phòng Sản Xuất nhận kế hoạch và thực hiện theo những công tác sau.

2.2.2. Chuẩn bị về nguyên phụ liệu.

- Công tác chuẩn bị NPL cho sản xuất do các bộ phận: Kế hoạch vật tư, Phòng Kỹ Thuật, bộ phận kho phối hợp thực hiện. Tùy theo hình thức sản xuất của từng đơn hàng mà công tác chuẩn bị NPL cho sản xuất cũng khác nhau, thực tế trong nghành may hiện nay diễn ra hai loại hình thức sản xuất chủ yếu: Sản xuất hàng FOB theo mẫu mã của khách hàng và gia công theo đơn đặt hàng.

 Tại công ty LTP Việt Nam chủ yếu là sản xuất theo hình thức FOB nên cơng ty phải chịu trách nhiệm đặt mua NPL theo yêu cầu của khách hàng, quy trình chuẩn bị NPL cho đơn đặt hàng có thể tóm tắt theo sơ đồ:

Tiếp nhận đơn đặt hàng  Nghiên cứu tài liệu và tính định mức NPL  Đặt mua NPL  Theo dõi quá trình duyệt mẫu NPL, sản xuất và nhập NPL về xí nghiệp 

Giám định chất lượng, kiểm tra số lượng NPL  Cân đối NPL  Cấp phát NPL cho sản xuất  Hạch toán NPL sau khi sản xuất xong.

- Tất cả NPL của mã hàng được kiểm tra về số lượng, chất lượng, phân loại theo màu sắc, khổ vải,… dựa vào hướng dẫn của bảng Picking list trước khi nhập kho chính thức.

- Picking list là hệ thống danh sách các nguyên phụ liệu, nhà cung cấp, mã số, màu sắc và số lượng từng nguyên phụ liệu của mã hàng cần sản xuất được lập nên dựa vào

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 40 Packing list của khách hàng đối với mỗi mã hàng. Picking list này sẽ được bộ phận kho tiếp nhận để theo dõi NPL cần cấp phát cho đơn hàng đó. Để bộ phận giao nhận NPL có thể kiểm sốt được số lượng cần giao cho chuyền khi sản xuất mỗi mã hàng. Nên bộ phận kho có thể dựa vào bảng Picking list để cấp phát NPL cho chuyền chuẩn bị sản xuất mã hàng cần sản xuất (Đính kèm phụ lục 2).

- Từ Pickinglist  có bao nhiêu LOT(BATCH NO)/ màu/ loại vải  lấy theo phần trăm yêu cầu (phân vải theo LOT: vải nhập từ contener (giao nhận) phân theo LOT(B- NO)  cắt mẫu test  kiểm tra với mẫu SS (trọng lượng, màu sắc, handfeel, cấu

trúc vải,...).

- Các NPL đạt yêu cầu mới được nhập kho, hàng kém chất lượng phải có biên bản ghi rõ nguyên nhân sai hỏng và trình cấp trên xử lý (Đính kèm phụ lục 3).

- Khi đo đếm xong phải ghi đầy đủ ký hiệu số lượng khổ vải, chất lượng,… trên thẻ bài gắn lên từng cây vải hoặc dán lên từng gói phụ liệu để thuận tiện cho việc cấp phát, sử dụng cho sản xuất.

- Phải nghiên cứu tính chất cơ lý của nguyên liệu như: Độ co, màu sắc, hoa văn, nhiệt độ ủi, thông số kỹ thuật ép dán trước khi đưa vào sản xuất.

 Bảng định mức NPL.

- Bảng này ghi rõ tiêu hao của các loại nguyên phụ liệu cho một sản phẩm và cho cả đơn hàng.

- Định mức NPL là tính số lượng NPL cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng và theo một quy trình cơng nghệ nhất định nhằm mục đích tiết kiệm NPL (Đính kèm phụ lục 4).

- Sau khi bộ phận thiết kế rập đã thiết kế xong được bộ rập hoàn chỉnh cho mã hàng. Bộ phận thiết kế tiến hành tính định mức vải cho một sản phẩm. Bảng tính định vải này sẽ được chuyển cho bộ phận giác sơ đồ. Để bộ phận giác sơ đồ xem với định mức vải một áo như thế thì sẽ đi sơ đồ như thế nào cho phù hợp. Để có thể tiết kiệm được nguyên liệu. Khi đã có bảng tính định mức vải cho mã hàng được phân loại từng loại vải thì sẽ tiến hành xem xét để đặt nguyên liệu cho mã hàng cần sản xuất.

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 41

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng mặt hàng áo jacket tại công ty TNHH LTP việt nam (đồ án tốt nghiệp khoa may thời trang) (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)