1.6.3. Các triết lý về ISO.
Hiệu quả chất lượng là vấn đề chung của toàn bộ tổ chức. Chỉ có thể tạo ra một sản phẩm, một dịch vụ có chất lượng, có tính cạnh tranh cao khi mà cả hệ thống được tổ chức tốt. Phải làm đúng, làm tốt ngay từ đầu. Nêu cao vai trị phịng ngừa là chính
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngơ Thị Ngọc Diệu Trang 22 trong mọi hoạt động của tổ chức thoả mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng và của xã hội.
Đề cao vai trò của dịch vụ theo nghĩa rộng tức là quan tâm đến phần mềm của sản phẩm và đến dịch vụ sau bán hàng. Trách nhiệm đối với kết quả hoạt động của tổ chức thuộc về từng người. Phân định rõ trách nhiệm của từng người trong tổ chức, công việc sẽ được thực hiện hiệu quả hơn.
Quan tâm đến chi phí để thoả mãn nhu cầu, cụ thể là đối với giá thành. Phải tìm cách giảm chi phí ẩn của sản xuất, đó là những tổn thất do q trình hoạt động khơng phù hợp, không chất lượng gây ra. Tinh thần ISO 9000 thực chất là một loại bộ tiêu chuẩn đặc biệt, cho phép chỉ ra các thủ pháp cơ bản nhất để quản trị một hệ thống, một tổ chức mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp, cho xã hội.
1.7. Giới thiệu về chuẩn AQL.
1.7.1. Khái niệm AQL trong kiểm soát chất lượng sản phẩm.
Acceptable Quality Level (AQL) là một thuật ngữ nói về mức độ chất lượng sản phẩm có thể chấp nhận được trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm bằng việc lên kế hoạch lấy mẫu. Kế hoạch này phụ thuộc vào số lượng sản phẩm được lấy, dựa trên số lượng sản phẩm của lô hàng và mức độ chất lượng sản phẩm có thể chấp nhận được, tính theo phần trăm lỗi tối đa hoặc số lỗi tối đa trên tổng số sản phẩm được lấy mẫu kiểm tra và được quy định theo từng tiêu chuẩn AQL áp dụng.
1.7.2. Quá trình hình thành và phát triển của tiêu chuẩn AQL.
Tiêu chuẩn AQL được hình thành từ quá trình lấy mẫu được chấp nhận là một tiêu chuẩn quan trọng của quản lý chất lượng sản phẩm, qua quá trình thống kê và được áp dụng phổ biến trong quân đội Hoa Kỳ cho các thử nghiệm đạn dược trong chiến tranh thế giới thứ II.
Với sự ra đời của quy trình cơng nghệ hiện đại, tiến bộ kỹ thuật, những phát minh mới, những ứng dụng mới, sáng tạo công nghệ và nhu cầu mức sống của con người ngày càng cao thì truyền thống lao động thủ cơng được thay thế dần bằng dây chuyền sản xuất hàng loạt. Việc đánh giá chất lượng rất quan trọng và đòi hỏi phải đạt được tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như đảm bảo sự đồng nhất về chất lượng sản phẩm sau sản xuất.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 23 Ngày nay, chất lượng được chú trọng nhiều hơn trong các doanh nghiệp trên toàn cầu, bởi lẽ khơng có nhà sản xuất nào có thể đảm bảo 100% hàng hóa đạt chất lượng tốt mà khơng bị lỗi trong q trình sản xuất. Vì thế, việc kiểm sốt chất lượng từ khâu nhập nguyên phụ liệu đầu vào, cho đến việc kiểm tra các giai đoạn triển khai sản xuất, cũng như cho đến khi sản phẩm cuối cùng được hoàn tất là rất quan trọng.
1.7.3. Tầm quan trọng của tiêu chuẩn AQL trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm. sản phẩm.
Sự ra đời của AQL đã giúp đỡ các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là những doanh nghiệp tập trung sản xuất với số lượng hàng loạt đã xác định được mục chất lượng sản phẩm thông qua kế hoạch lấy mẫu và kiểm tra ngẫu nhiên, phương pháp này tương đối khách quan vì việc chọn mẫu như thế sẽ đánh giá được chất lượng sản phẩm có thỏa mãn với nhu cầu khách hàng hay chưa.
Tiêu chuẩn AQL này đã được áp dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực như: Y khoa, sản xuất đồ gia dụng, điện.... Ngành may hiện nay cũng là một trong những ngành áp dụng phương pháp kiểm tra theo tiêu chuẩn chất lượng AQL. Tiêu chuẩn AQL được kiểm tra tùy theo mức độ khác nhau và nó đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong việc nâng cao năng suất sản phẩm trong ngành dệt may thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Với tốc độ phát triển nhanh chóng, trong cuộc cạnh tranh quốc tế đã buộc các doanh nghiệp dệt may có những phương pháp tiếp cận mới nhằm đạt được một lợi thế cạnh tranh. Qua đó cho thấy rằng, việc làm thế nào để khẳng định được chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp đảm bảo chất lượng là rất quan trọng. Vì thế, việc áp dụng tiêu chuẩn AQL để xác định được mức chất lượng có thể chấp nhận được, một cách phù hợp cho lô hàng hay một đợt hàng, thông qua kế hoạch lấy mẫu được thực hiện và thống kê chất lượng là rất cần thiết.
1.7.4. Kế hoạch lấy mẫu dựa trên tiêu chuẩn AQL.
Để thực hiện kế hoạch lấy mẫu trong việc kiểm tra lơ hàng hay một đợt hàng thì phải dựa vào việc sử dụng tiêu chuẩn AQL, với kế hoạch này thì khơng nhất thiết phải kiểm tra 100%.
Muốn thực hiện kế hoạch lấy mẫu để kiểm tra như thế nào thì trước tiên phải quyết định mức AQL cần sử dụng, xác định kí tự, cỡ mẫu, lúc đó ta sẽ xác định được số lỗi
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 24 có thể chấp nhận cho lơ hàng đó, có được phép xuất đi hay khơng. Thật ra, có rất nhiều bảng khác nhau về tiêu chuẩn AQL để cho các giá trị AQL khác nhau, nhưng đối với các lỗi nghiêm trọng thì mức chấp nhận AQL phải thấp hơn và ngược lại đối với những lỗi ít nghiêm trọng thì mức chấp nhận AQL sẽ cao hơn bằng cách áp dụng hệ thống phân loại lỗi nặng, lỗi nhẹ.
Bậc kiểm tra.
Số lượng lơ hàng càng lớn thì số lượng cỡ mẫu lấy ra kiểm tra càng lớn và phụ thuộc vào số lượng đơn đặt hàng. Nếu có sự nghi ngờ về số lỗi trên sản phẩm của nhà máy, thì khách hàng sẽ có u cầu kiểm tra thêm sản phẩm và thường là khách hàng sẽ chịu trách nhiệm chọn mức độ kiểm tra.
Trong tiêu chuẩn này thì có các cấp độ kiểm tra khác nhau bao gồm 3 mức độ kiểm tra thông thường và 4 mức độ kiểm tra đặc biệt.
Ba cấp độ kiếm tra thông thường (General inspection level).
Bậc kiểm tra giảm (level I): Bậc kiểm tra này chỉ đòi hỏi 40% của bậc kiểm tra II và được áp dụng cho lơ hàng ít có sự phân biệt lỗi được yêu cầu, rủi ro cao. Kiểm tra giảm đòi hỏi cỡ mẫu nhỏ hơn so với kiểm tra thường.
Bậc kiểm tra thường (level II): Bậc kiểm tra này được coi là bậc chuẩn nhất thường được áp dụng phổ biến trong quá trình lấy mẫu kiểm tra.
Bậc kiểm tra nghiêm ngặt (level III): Bậc kiểm tra này thì rủi ro của một lỗi hàng chấp nhận thấp hơn hơn so với số lỗi quá mức quy định, tuy nhiên số lượng cỡ mẫu yêu cầu được kiểm tra thì lớn hơn. Và bậc kiểm tra này bằng 160% của bậc kiểm tra II. Kiểm tra nghiêm ngặt có cùng cỡ mẫu như kiểm tra thường nhưng giá trị AQL nhỏ hơn. Bốn mức độ kiểm tra đặc biệt (Special inspection levels).
Bốn mức độ bổ sung đặc biệt: S-1. S-2, S-3 và S-4 sử dụng khi cỡ mẫu tương đối nhỏ. Các mức này được áp dụng trong trường hợp đặc biệt chỉ có rất ít mẫu được kiểm tra. Trong thực tế thì đối với hàng hố tiêu dùng, kiểm soát chất lượng thường được thực hiện theo ba cấp nói ở trên (level I, level II, level III).
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 25
Bảng 1.2: Bảng kí tự quy ước cỡ mẫu lấy từ lô hàng.
Số lượng lô hàng
Cấp độ kiểm tra đặc biệt Cấp độ kiểm tra tổng hợp S-1 S-2 S-3 S-4 Giảm (I) Bình thường (II) Nghiêm ngặt (III) 2 --> 8 A A A A A A B 9 --> 15 A A A A A B C 16 --> 25 A A B B B C D 26 --> 50 A B B C C D E 51 --> 90 B B C C C E F 91 --> 150 B B C D D F G 151 --> 280 B C D E E G H 281 --> 500 B C D E F H J 501 --> 1200 C C E F G J K 1201 --> 3200 C D E G H K L 3201 --> 10000 C D F G J L M 10001 --> 35000 C D F H K M N 35001 --> 150000 D E G J L N P 150001 --> 500000 D E G J M P Q 500001 --> over D E H K N Q R
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 26
Bảng 1.3: Kế hoạch lấy mẫu 1 lần áp dụng mức kiểm tra giảm. Kí tự Số mẫu Kí tự Số mẫu Mức chất lượng chấp nhận được (%) 0.0 0.1 0.15 0.25 0.4 0.65 1 1.5 2.5 4.0 6.5 A 2 B 2 C 2 D 3 E 5 F 8 G 13 H 20 J 32 K 30 L 80 M 125 N 200 P 315 Q 500 R 800
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 27
Bảng 1.4: Kế hoạch lấy mẫu 1 lần áp dụng mức kiểm tra bình thường. Kí tự Số mẫu Kí tự Số mẫu Mức chất lượng chấp nhận được (%) 0.0 0.1 0.15 0.25 0.4 0.65 1 1.5 2.5 4.0 6.5 A 2 B 3 C 5 D 8 E 13 F 20 G 32 H 50 J 80 K 125 L 200 M 315 N 500 P 800 Q 1250 R 2000
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 28
Bảng 1.5: Kế hoạch lấy mẫu 1 lần áp dụng mức kiểm tra bình thường. Kí tự Số mẫu Kí tự Số mẫu Mức chất lượng chấp nhận được (%) 0.0 0.1 0.15 0.25 0.4 0.65 1 1.5 2.5 4.0 6.5 A 2 B 3 C 5 D 8 E 13 F 20 G 32 H 50 J 80 K 125 L 200 M 315 N 500 P 800 Q 1250 R 2000 S 3150
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 29
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẶC HÀNG ÁO JACKET TẠI CƠNG TY TNHH LTP VIỆT NAM.
2.1. Giới thiệu về công ty TNHH LTP Việt Nam. 2.1.1. Tổng quan về công ty. 2.1.1. Tổng quan về công ty.
- Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH LTP VIỆT NAM. (Tên viết tắt LTP CO, LTP).
- Mã số thuế: 0309471068. Điện thoại: 028 6252 2396. Fax: 84 273 3619468. - Email: bookkeeping.vn@l-t-p.com. Website: www.l-t-p.com.
- Công ty được thành lập theo giấy phép số: 411043001131 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh. Ngày cấp phép 29/9/2009.