Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH LTP Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng mặt hàng áo jacket tại công ty TNHH LTP việt nam (đồ án tốt nghiệp khoa may thời trang) (Trang 53 - 57)

Sơ đồ 3.3 : Quy trình kiểm sốt chất lượng trong q trình sản xuất

2.1. Giới thiệu về công ty TNHH LTP Việt Nam

2.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH LTP Việt Nam

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 30

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bồ máy quản lý của công ty LTP Việt Nam.

Cơ cấu hoạt động và chức năng nhiệm vụ từng phòng ban cụ thể như sau:

Preparation Team Merchanics Internal QA Production Technicians Sewing Lines BU MANAGEMENT TEAM

Logistics Operation Sales

Bookkeeping Internal Production Stock R&D Quality Control & SubCont Purchase Logistics Sampling Team Construction Team & Technologists

Sales Merchandise Admin & HR Accounting Custom Cutting Transfer bonding Embroidery 1 2 3 4 5 6 7 8 9 18 17 16 15 14 13 12 11 10

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 31

Ban kiểm soát (BU MANAGEMENT TEAM).

- Ban kiểm soát do ĐHDCD bầu ra gồm 3 thành viên là tổ chức thay mặt cổ đơng để ban kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty.

- Ban kiểm sốt có nhiệm kỳ làm việc tương đương HĐQT.

Phòng xuất nhập khẩu (Logistics).

- Tổ chức thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu và giao nhận hàng hóa. Thống kê, báo cáo số liệu xuất nhập khẩu từng mặt hàng (trị giá, số lượng) theo quy định.

- Thanh toán các khoản hợp đồng. Xúc tiến, quan hệ khách hàng để tiếp nhận các đơn hàng gia công theo yêu cầu sản xuất. Phối hợp với Phòng Kế Hoạch để trong chào giá và bố trí kế hoạch.

Phịng Kỹ Thuật và quản lý chất lượng.

- Cung cấp định mức ngun phụ liệu chính xác, cho Phịng Kinh Doanh xây dựng giá và duyệt định mức xí nghiệp khi triển khai sản xuất.

- Cung cấp mẫu áo, quy trình cơng nghệ từng mã hàng kịp thời chính xác, phù hợp thực tế sản xuất.

- Đồng thời xác định nhu cầu máy móc, thiết bị, cần thiết để phục vụ sản xuất đơn hàng ngay khi xây dựng quy trình cơng nghệ để Phịng Kế Hoạch, xí nghiệp chuẩn bị. - Quan hệ với khách hàng về mặt kỹ thuật như: Tài liệu kỹ thuật, duyệt mẫu các vấn

đề liên quan khác.

- Hướng dẫn xí nghiệp may mẫu đối khi khách hàng duyệt mẫu.

- Cung cấp tài liệu kỹ thuật gốc bằng Tiếng Việt và hướng dẫn xí nghiệp triển khai đơn hàng theo đúng lịch trình sản xuất cụ thể. Theo dõi và xử lý kỹ thuật chất lượng phát sinh.

- Trong quá trình sản xuất hướng dẫn các xí nghiệp thực hiện các góp ý của khách hàng.

- Xác định nguyên phụ liệu thực hiện cho việc may mẫu (sử dụng nguyên phụ liệu tại kho hoặc đặt mua bên ngồi).

- Kiểm sốt chất lượng mẫu in, mẫu thêu trước khi cho đơn vị triển khai sản xuất. - Phòng Kinh Doanh khi phát triển xúc tiến đơn hàng: Phát triển mẫu cung cấp định

mức.

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 32 - Báo cáo kết quả của việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm của bộ

phận QC và bộ phận kiểm nguyên phụ liệu đầu vào của các xí nghiệp.

Phịng Kế Hoạch – sản xuất.

- Tham mưu quản lý và phát triển năng lực sản xuất (may, thêu, in) tồn cơng ty trên cở sở cải tiến cơng các quản lý, bố trí kế hoạch sản xuất khoa học.

- Bố trí kế hoạch sản xuất hợp lý.

- Tiếp nhận đơn hàng FOB từ Phịng Kinh Doanh và đơn hàng gia cơng từ phòng xuất nhập khẩu và cân đối năng lực. Bố trí, phân bố kế hoạch, theo dõi tiến độ và điều phối sản xuất khi có sự cố ảnh hưởng đến kế hoạch xuất hàng.

Phòng Kinh Doanh.

- Xúc tiến đơn hàng FOB phù hợp với năng lực sản xuất đã xác định qua kế hoạch tổng thể của năm. Quan hệ và mở rộng khách hàng FOB theo chiến lược thị trường, khách hàng của công ty.

- Mở rộng, chọn lựa nhà cung cấp nguyên phụ liệu (trong và ngoài nước) tốt nhất về chất lượng, giá cả thời gian cung cấp và phương thức thanh toán.

- Tham mưu ký kết hợp đồng theo đúng yêu cầu sản xuất.

- Xúc tiến phát triển nhà thầu phụ: in, thêu, giặt (nếu có), quản lý phát triển phòng trưng bày (Showroom).

Phòng xúc tiến phát triển dự án và dịch vụ.

- Xúc tiến, tham mưu các dự án và dịch vụ nhằm chuyển cở cấu sản xuất, kinh doanh của công ty theo quyết định của HĐQT.

- Tham mưu lựa chọn nhà thầu, thiết kế, thẩm định thiết kế, xây dựng, giám sát, thi công các dự án của công ty.

- Tổ chức nghiệm thu và thanh lý hợp đồng các dự án.

- Tổ chức thực hiện các giải pháp triển khai dịch vụ và dự án trong lĩnh vực của phòng. - Quản lý cở sở hạ tầng và tham mưu về tôn tạo và nâng cấp cở sở vật chất của cơng

ty.

Phịng tổ chức hành chính.

- Hoạch định nguồn nhân lực phục vụ chiến lược phát triển của công ty.

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 33 - Lập kế hoạch và thực hiện việc tuyển dụng, đào tạo và bố trí sử dụng nguồn nhân lực

đạt hiệu quả cao.

- Định kỳ báo cáo, phân tích tình hình biến động nhân sự trong cơng ty và đề xuất biện pháp khắc phục.

Phịng kế tốn, thống kê.

- Thu nhận và ghi chép các nghiệp vụ chiến lược phát sinh về SX – KD của công ty hàng ngày một cách có hệ thống.

- Phân loại các nghiệp vụ thành các nhóm – loại.

- Tổng hợp thành báo cáo kế tốn theo ngun tắc “Tơn trọng và tuân thủ theo chuẩn mực kế toán” và các quy định hiện hành của nhà nước, bộ tài chính.

- Kế toán vốn bằng tiền (tiền mặt và ngân hàng). - Kế toán tài sản cố định.

- Phản ánh và cung cấp thông tin đến lãnh đạo cơng ty, giải thích các thơng tin kế tốn khi cần thiết.

- Kế toán nguyên vật liệu (mua hàng – công nợ). - Kế tốn chi phí và giá thành.

- Kế tốn bán hàng và cơng nợ. - Kế toán thuế.

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng mặt hàng áo jacket tại công ty TNHH LTP việt nam (đồ án tốt nghiệp khoa may thời trang) (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)