Quy trình chuẩn bị sản xuất mặt hàng áo Jacket tại công ty LTP Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng mặt hàng áo jacket tại công ty TNHH LTP việt nam (đồ án tốt nghiệp khoa may thời trang) (Trang 60)

Sơ đồ 3.3 : Quy trình kiểm sốt chất lượng trong q trình sản xuất

2.2. Quy trình chuẩn bị sản xuất mặt hàng áo Jacket tại công ty LTP Việt Nam.

2.2.1. Quy trình tiếp nhận đơn hàng.

Bookkeeping là bộ phận trực tiếp liên hệ với khách hàng, tiếp nhận mọi thơng tin và tài liệu khách hàng. Sau đó, sẽ chuyển sang cho bộ phận Sale, nhân viên của bộ phận Sale là Merchandiser sẽ chịu trách nhiệm và theo sát đơn hàng của khách hàng vừa

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 37 được tiếp nhận, cho đến khi đơn hàng được đến tay khách hàng. Phòng Merchandise sẽ tiếp nhận đơn hàng áo jacket M Medow Vest của khách hàng Peak, sau đó giao tồn bộ tài liệu kỹ thuật bằng Tiếng Anh cho Phòng Kỹ Thuật để dịch sang Tiếng Việt. Tài liệu kỹ thuật dịch bằng Tiếng Việt sau khi đã được dịch xong, sẽ được chuyển đến cho bộ phận nghiên cứu và phát triển mẫu để triển khai thực hiện mẫu đối. Song song đó, bộ phận kế hoạch trong phịng sản xuất sẽ cân đối năng lực sản xuất và số lượng thiết bị máy móc trong xưởng sao cho phù hợp.

Trưởng Phòng Kỹ Thuật sẽ nhận tài liệu của đơn hàng từ bộ phận Merchandise. Tài liệu kỹ thuật mã hàng áo jacket M Meadow Vest bằng tiếng anh (Đính kèm phụ

lục số 1). Sau đó, dịch tài liệu từ tiếng Anh sang tiếng Việt với nội dung và bố cục

chính xác rồi gửi cho từng bộ phận Phòng Kỹ Thuật nghiên cứu về mẫu, bảng thơng số kích thước, quy cách đo, quy cách lắp ráp, quy trình may, đóng gói.

Bảng 2.3: Tài liệu kỹ thuật mã hàng áo jacket M Meadow Vest đã được dịch.

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 38

MÃ HÀNG ÁO JACKET NAM M Medow Vest.

Mã hàng áo jacket M Medow Vest của khách hàng PEAK có hình mơ tả thực. * Mô tả mẫu.

Mặt trước Mặt sau

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 39 - Q trình hồn thành mẫu đối được thực hiện như sau:

 Dựa vào tài liệu kỹ thuật, phân tích mẫu, thiết kế hồn chỉnh mẫu trong bảng thơng số. Sau đó, làm rập bán thành phẩm để chuyển đến khâu cắt, rập thành phẩm và rập bán thành phẩm hỗ trợ phục vụ cho tổ may mẫu.

 Khi cắt BTP xong, BTP được chuyển đến bộ phận may mẫu. Tổ may mẫu dựa

trên mẫu của khách hàng phân tích các loại đường may và tiêu chuẩn kỹ thuật để có những cải tiến trong các bước may hồn chỉnh mẫu.

 Bộ phận in thêu phải thực hiện thêu mẫu, hình mà sản phẩm khách hàng yêu cầu để bộ phận Merchandise xem và gửi khách hàng duyệt (tùy vào sản phẩm có thêu hay in).

- Để thực hiện đơn hàng, bộ phận kế hoạch của Phòng Sản Xuất nhận kế hoạch và thực hiện theo những công tác sau.

2.2.2. Chuẩn bị về nguyên phụ liệu.

- Công tác chuẩn bị NPL cho sản xuất do các bộ phận: Kế hoạch vật tư, Phòng Kỹ Thuật, bộ phận kho phối hợp thực hiện. Tùy theo hình thức sản xuất của từng đơn hàng mà công tác chuẩn bị NPL cho sản xuất cũng khác nhau, thực tế trong nghành may hiện nay diễn ra hai loại hình thức sản xuất chủ yếu: Sản xuất hàng FOB theo mẫu mã của khách hàng và gia công theo đơn đặt hàng.

 Tại công ty LTP Việt Nam chủ yếu là sản xuất theo hình thức FOB nên cơng ty phải chịu trách nhiệm đặt mua NPL theo yêu cầu của khách hàng, quy trình chuẩn bị NPL cho đơn đặt hàng có thể tóm tắt theo sơ đồ:

Tiếp nhận đơn đặt hàng  Nghiên cứu tài liệu và tính định mức NPL  Đặt mua NPL  Theo dõi quá trình duyệt mẫu NPL, sản xuất và nhập NPL về xí nghiệp 

Giám định chất lượng, kiểm tra số lượng NPL  Cân đối NPL  Cấp phát NPL cho sản xuất  Hạch toán NPL sau khi sản xuất xong.

- Tất cả NPL của mã hàng được kiểm tra về số lượng, chất lượng, phân loại theo màu sắc, khổ vải,… dựa vào hướng dẫn của bảng Picking list trước khi nhập kho chính thức.

- Picking list là hệ thống danh sách các nguyên phụ liệu, nhà cung cấp, mã số, màu sắc và số lượng từng nguyên phụ liệu của mã hàng cần sản xuất được lập nên dựa vào

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 40 Packing list của khách hàng đối với mỗi mã hàng. Picking list này sẽ được bộ phận kho tiếp nhận để theo dõi NPL cần cấp phát cho đơn hàng đó. Để bộ phận giao nhận NPL có thể kiểm sốt được số lượng cần giao cho chuyền khi sản xuất mỗi mã hàng. Nên bộ phận kho có thể dựa vào bảng Picking list để cấp phát NPL cho chuyền chuẩn bị sản xuất mã hàng cần sản xuất (Đính kèm phụ lục 2).

- Từ Pickinglist  có bao nhiêu LOT(BATCH NO)/ màu/ loại vải  lấy theo phần trăm yêu cầu (phân vải theo LOT: vải nhập từ contener (giao nhận) phân theo LOT(B- NO)  cắt mẫu test  kiểm tra với mẫu SS (trọng lượng, màu sắc, handfeel, cấu

trúc vải,...).

- Các NPL đạt yêu cầu mới được nhập kho, hàng kém chất lượng phải có biên bản ghi rõ nguyên nhân sai hỏng và trình cấp trên xử lý (Đính kèm phụ lục 3).

- Khi đo đếm xong phải ghi đầy đủ ký hiệu số lượng khổ vải, chất lượng,… trên thẻ bài gắn lên từng cây vải hoặc dán lên từng gói phụ liệu để thuận tiện cho việc cấp phát, sử dụng cho sản xuất.

- Phải nghiên cứu tính chất cơ lý của nguyên liệu như: Độ co, màu sắc, hoa văn, nhiệt độ ủi, thông số kỹ thuật ép dán trước khi đưa vào sản xuất.

 Bảng định mức NPL.

- Bảng này ghi rõ tiêu hao của các loại nguyên phụ liệu cho một sản phẩm và cho cả đơn hàng.

- Định mức NPL là tính số lượng NPL cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng và theo một quy trình cơng nghệ nhất định nhằm mục đích tiết kiệm NPL (Đính kèm phụ lục 4).

- Sau khi bộ phận thiết kế rập đã thiết kế xong được bộ rập hoàn chỉnh cho mã hàng. Bộ phận thiết kế tiến hành tính định mức vải cho một sản phẩm. Bảng tính định vải này sẽ được chuyển cho bộ phận giác sơ đồ. Để bộ phận giác sơ đồ xem với định mức vải một áo như thế thì sẽ đi sơ đồ như thế nào cho phù hợp. Để có thể tiết kiệm được ngun liệu. Khi đã có bảng tính định mức vải cho mã hàng được phân loại từng loại vải thì sẽ tiến hành xem xét để đặt nguyên liệu cho mã hàng cần sản xuất.

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 41

Bảng 2.4: Bảng định mức vải mã hàng áo jacket M Meadow Vest. CÔNG TY LTP VIET NAM CÔNG TY LTP VIET NAM

Consumption (Định mức RẬP ) Customer (Khách hàng): PEAK Season (Mùa): 2001 Style (Mã hàng): MMEADV

Stage (Giai đoạn): pp

N0 Fabric Name Tên vải

Status on Pattern Ký hiệu

Art No Ký hiệu Loại vải

Width Khổ vải CORUT R x D Ti le so do Consumption (net) Định mức(net) Consumption (3%) Định mức(3%) Date/time Ngày tháng Remark cm meter meter 1 Vải chính A A PRP509-NFC 142 0.5 x 0.5 S(1),M(1) ,L(1),XL(1),XXL(1) 0.840 0.865 7/23/2019 TT - TS duoi, tui suon, tui trong, la co, nep lai, nep nach, nep do

2 Vải chính B B KC503SC0 140 1 x 2 L(1),XL(1),XXL(1) S(1),M(1), 0.356 0.367 7/23/2019 do truoc - sau, suon ao,

3 Vải lót C HS-T16017 152 4 x 4 S(1),M(1),

L(1),XL(1),XXL(1) 0.6 0.618

7/23/201

9 lot than ao 4 Vải phối D Collar Fabric

Heavy -R2890D 149 L(33) 0.003 0.003

7/23/201

9 dau tren nep do 5 Gòn G PADDING 60

GRAM 146

S(1),M(1),

L(1),XL(1),XXL(1) 0.86 0.886

7/23/201

9 gon than ao, la co

6 Dựng 1025H I Dựng 1025H 97 S/2,M/2, L/2,XL/2,XXL/2 0.295 0.304 13-Aug- 19 la co trong, nep do ngoai, nẹp nách,nẹp lai 7 Dây treo V PRP509-NFC 142 0.004 0.004 7/23/2019 day treo cp sau

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 42

2.2.3. Chuẩn bị về thiết kế.

2.2.3.1. Thiết kế rập và phát triển mẫu.

Tổ chức sản xuất ở Phịng Kỹ Thuật của cơng ty LTP đó là mỗi nhân viên Phòng Kỹ Thuật sẽ nhận một mã hàng và theo dõi xuyên suốt mã hàng đó, theo sự phân cơng của trưởng Phòng Kỹ Thuật. Sau khi nhận được mã hàng, nhân viên Phòng Kỹ Thuật sẽ tiến hành thiết kế rập theo tài liệu kỹ thuật của KH với cỡ vóc trung bình. Sau đó, chuyển cho phịng may mẫu để may mẫu và gửi cho KH, nếu KH cần thay đổi hay chỉnh sửa thì tiến hành chỉnh sửa theo ý của KH cho đến khi KH đồng ý đặt hàng thì tiến hành nhảy cỡ vóc, từ size trung bình ra những size khác trong bảng thơng số. Sau đó, tài liệu sẽ được gởi cho bộ phận ghép size và giác sơ đồ.

Thiết kế rập.

- Thiết kế rập là tạo ra bộ rập mẫu, sao cho khi may xong sản phẩm sẽ có kiểu dáng giống mẫu chuẩn và đảm bảo thơng số kích thước đúng như u cầu kỹ thuật.

- Nhân viên kỹ thuật dựa vào tài liệu, mẫu và bảng thơng số kích thước để xác định size may mẫu, sau đó thiết kế ra rập cho các chi tiết đúng với thông số trong tài liệu

(Đình kèm phụ lục số 5).

- Trong giai đoạn này người thiết kế phải theo dõi, tham gia chỉ đạo quá trình lắp ráp để phát hiện kịp thời những sai sót và chỉnh mẫu.

- Lập bảng thống kê toàn bộ các chi tiết của sản phẩm, số lượng chi tiết vào mặt sau của chi tiết lớn nhất trong bộ mẫu và lên một tờ giấy rời để gửi cho Phòng Kỹ Thuật. Người thiết kế ký tên và chịu trách nhiệm về bộ mẫu.

Bảng 2.5: Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu của sản phẩm áo jacket M Meadow Vest.

STT Loại vải Kí hiệu Kí hiệu vải Tên chi tiết

1 Vải chính A A

Thân trước, thân sau, túi sườn, túi trong, lá cổ, nẹp đỡ, lót áo trong

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 43

2 Vải chính B B KC503SCO Đô trước, đô sau, sườn

áo

3 Vải chính D D R2890 DWR Lớp trong nẹp đõe dây

kéo đoạn phía cổ

4 Vải chính V V PRP509-NFC–plain

Woven Dây treo cổ sau

5 Dựng giấy I 1025H/Dung giay Lá cổ trong, nẹp đỡ

dây kéo, gara

6 Gòn G Mantle–B-040

152/Padding 40g Các chi tiết lớp ngồi

Nhảy cỡ vóc.

- Nhảy cỡ vóc là tiến hành đọc bảng thơng số kích thước và phân tích các yêu cầu của mã hàng. Tính tốn độ chênh lệch về thơng số kích thước giữa các cỡ vóc để tìm cự ly dịch chuyển và hướng dịch chuyển cụ thể để nhảy size.

- Trong mã hàng áo jacket M Meadow Vest có nhiều cỡ vóc khác nhau. Với mỗi cỡ vóc khơng thể thiết kế lại, vừa tốn cơng sức, vừa mất thời gian. Vì thế, nhân viên kỹ thuật chỉ tiến hành thiết kế cỡ vóc trung bình, các cỡ vóc cịn lại được hình thành bằng cách phóng to hay thu nhỏ cỡ vóc theo độ chênh lệnh so với cỡ vóc trung bình đã có theo đúng thơng số kích thước và kiểu dáng của mẫu chuẩn.

- Giác một sơ đồ may mẫu và lấy hiệu suất in sơ đồ đó để tính định mức vải. Việc tính định mức vải phụ thuộc vào tính chất của loại vải đó và phần trăm hao hụt tính theo phần trăm của cơng ty (3%).

- Sau đó, sơ đồ sẽ được in ra cắt rập may mẫu, còn bảng định mức sẽ được gửi lên phòng Merchandise để bảo giá cho khách hàng.

Cắt mẫu cứng.

- Dùng bộ mẫu đã được nhảy mẫu, sao lại trên giấy cứng, sau đó cắt đúng theo mẫu để cung cấp cho các xưởng cắt, phân xưởng may, bộ phận ép nhiệt và lưu lại phịng sản xuất. Có 3 loại mẫu:

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 44

+ Mẫu bán thành phẩm.

+ Mẫu hỗ trợ: Mẫu đục dấu, mẫu bấm dấu, mẫu vẽ lại, mẫu ủi,....

- Nhân viên kỹ thuật sau khi vẽ xong phần nào phải ghi ngay các kí hiệu cần thiết của mẫu đó lên mẫu như: Hướng canh sợi, mã hàng, cỡ vóc, số chi tiết sang từng size một.

- Dùng kéo cắt đứng cạnh trong của đường vẽ hoặc cắt sát đường vẽ và tuyệt đối theo sát với bộ mẫu đã nhảy mẫu, không được phép chỉnh sửa mẫu.

- Mẫu cắt xong phải kiểm tra toàn bộ chi tiết về sự ăn khớp của các đường lắp, các dấu bấm, dấu đục có đúng quy định hay khơng.

Bộ phận may mẫu.

Sau khi việc báo giá cho khách hàng thành cơng thì chuyển sang cơng đoạn may mẫu. Bộ phận may mẫu có nhiệm vụ may đúng các BTP theo sự phân công của tổ trưởng may mẫu. Nơi đây được xem như một xưởng nhỏ các trang thiết bị được sắp xếp như ở xưởng.

- Tổ trưởng may mẫu nhận.

+ Bảng yêu cầu của khách hàng từ Phòng Kỹ Thuật.

+ Lấy giấy đề nghị vật tư may mẫu, nhận NPL từ kho vật tư.

- Tiếp đó, tổ trưởng sẽ kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu trước khi cắt, nếu phát hiện có lỗi phải báo cáo ngay cho trưởng hoặc phó phịng để có phương án giải quyết. - Khi hoàn thiện sản phẩm mẫu tổ trưởng may mẫu phải kiểm tra lại toàn bộ chi tiết

của sản phẩm: Kỹ thuật, chất lượng, thông số,.… Nếu đạt thì giao cho Phịng Kỹ Thuật để gửi cho khách hàng duyệt.

- Nhân viên may mẫu tiến hành may hoàn chỉnh hai sản phẩm Proto 1, một cái để gửi KH cịn một cái cơng ty giữ lại.

- Trong quá trình may mẫu, nhân viên may mẫu cần kiểm tra toàn bộ về quy cách may sản phẩm, số lượng chi tiết, các ký hiệu ghi trên bán thành phẩm. Đồng thời, vận

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 45 dụng kinh nghiệm và hiểu biết của mình để xác định sự ăn khớp giữa các chi tiết, nắm vững yêu cầu về kỹ thuật, quy cách lắp ráp.

Bảng 2.6: Một vài góp ý của KH về mẫu proto 1 của mã hàng áo jacket M Meadow Vest đã được dịch ra tiếng Việt.

2.2.3.2. Nhảy mẫu ra rập, giác sơ đồ và chuẩn bị mẫu cho sản xuất.

- Khi thiết kế xong các chi tiết, các chi tiết đã đạt sẽ được đưa vào tiến hành sản xuất thì nhân viên kỹ thuật sẽ sắp xếp các chi tiết theo loại vải và giao cho bộ phận giác sơ đồ.

- Trong mã hàng áo jacket M Medow Vest được sản xuất nhiều size, nhiều màu khác nhau, trong các size số lượng khơng giống nhau. Vì vậy, việc tính tốn ghép size trước khi giác sơ đồ là một công việc rất quan trọng.

- Nhân viên kỹ thuật ghép size dựa vào.

+ Tỉ lệ giữa các size, các màu. Độ biến thiên thơng số giữa các cỡ vóc.

+ Bề rộng khổ vải dùng để giác sơ đồ. Điều kiện mặt bằng phân xưởng.

- Sau đó, bộ phận GSĐ sẽ tiến hành giác sơ đồ cho mã hàng đó. Việc giác sơ đồ phụ thuộc vào khổ vải và tính chất của loại vải, nhân viên kỹ thuật dựa vào đó và giác sơ đồ sao cho có thể đạt hiệu suất cao nhất. Bằng việc sử dụng phương pháp giác sơ đồ trên máy tính tiết kiệm được nhiều thời gian, việc giác sơ đồ trở nên dễ dàng và chính xác hơn.

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 46 hàng đã duyệt cho sản xuất. Dựa vào mẫu chuẩn mà nhân viên kỹ thuật có thể thấy rõ được hình dáng chi tiết của sản phẩm, quy cách may. Khi vào sản xuất tổ trưởng chuyền mày sẽ dựa vào mẫu chuẩn này để làm tiêu chuẩn cho các và các quy cách may.

2.2.4. Chuẩn bị về công nghệ.

2.2.4.1. Xây dựng hồ sơ tài liệu cho sản xuất.

Đây là khâu quan trọng nhất trước khi tiến hành sản xuất. Nếu chuẩn bị tốt sẽ đảm bảo năng suất cao, chất lượng tốt, tiết kiệm NPL và hạn chế tối thiểu những sự cố xảy ra

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng mặt hàng áo jacket tại công ty TNHH LTP việt nam (đồ án tốt nghiệp khoa may thời trang) (Trang 60)