1.3.1. Một số quan điểm tiếp cận trong quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn
Quản lý phỏt triển ĐNGV luụn là nhiệm vụ trọng tõm của mỗi nhà trường. Mục tiờu của quản lý phỏt triển ĐNGV chớnh là đảm bảo cho ĐNGV của Nhà trường núi chung, của cỏc khoa, bộ mụn trong nhà trường núi riờng cú đủ về số lượng, cú cơ cấu hợp lý và cú chất lượng toàn diện đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ GD, ĐT đặt ra.
Quản lý phỏt triển ĐNGV cú nhiều quan điểm tiếp cận ở cỏc gúc độ khỏc nhau, nhưng nhỡn chung cú ba quan điểm được nhiều người đề cập đến:
Quan điểm quản lý phỏt triển ĐNGV lấy cỏ nhõn người GV làm trọng tõm.
Quan điểm này đề cao vai trũ của GV trong quỏ trỡnh phỏt triển đội ngũ. GV là trung tõm, là đối tượng cần đặc biệt chỳ ý. Đú là lực lượng duy nhất. Tất cả mọi hoạt động khỏc đều tập trung vào mục đớch tăng cường năng lực của cỏc cỏ nhõn GV trờn cơ sở đỏp ứng cỏc yờu cầu và khuyến khớch sự phỏt triển của họ như những chuyờn gia. Điều đú cú nghĩa là trọng tõm cụng tỏc phỏt triển ĐNGV là tạo ra sự chuyển biến tớch cực của cỏc cỏ nhõn GV dựa trờn những nhu cầu của họ. Mục đớch của việc phỏt triển ĐNGV nhằm “khuyến khớch tài năng, mở rộng hiểu biết, nõng cao trỡnh độ và như vậy thỳc đẩy sự phỏt triển nghề nghiệp của GV, đặc biệt trong hoạt động giảng dạy”.
Tiờu biểu cho quan điểm trờn, J.Ggar coi GV là nguồn lực quan trọng nhất trong việc duy trỡ và nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, cũn một số tỏc giả khỏc lại cho rằng: phỏt triển nghề nghiệp phải phục vụ nhu cầu của cỏc cỏ nhõn GV, cũn nhu cầu nhà trường là thứ cấp. Theo Muller: "Hiệu quả của bất kỳ một chớnh sỏch phỏt triển đội ngũ giỏo viờn phải được xem xột trờn gúc độ bản thõn cỏ nhõn giỏo viờn cú phản ứng như thế nào đối với chớnh sỏch đú"
Tất cả cỏc quan điểm nờu trờn đều thiờn về vai trũ trọng tõm của GV trong cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ. Thực tế cho thấy, nếu chỉ tuyệt đối húa vai trũ của GV mà thiếu sự cõn nhắc nhu cầu phỏt triển của nhà trường thỡ rất khú thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục. Chớnh vỡ vậy, muốn đạt được hiệu quả trong việc phỏt triển ĐNGV cần phải chỳ trọng đến nhu cầu và kế hoạch của nhà trường.
Quan điểm quản lý phỏt triển ĐNGV là một trong những nhiệm vụ trọng tõm của nhà trường.
Đại diện quan điểm này cú Piper, Grifin, Bradhy. Theo Piper (1993): “Phỏt triển ĐNGV là cụng cụ mạnh nhất của cụng tỏc phỏt triển nhà trường. Nú tập trung vào cỏc biện phỏp nhằm đạt được cỏc mục tiờu trong tương lai và gắn chặt với việc lập kế hoạch chiến lược”. Grifin (1983) và Bradhy (1991) xem xột sự phỏt triển ĐNGV là sự phỏt triển của tổ chức (nhà trường) hoặc ớt ra nú cũng là bộ phận cấu thành lờn chiến lược để phỏt triển nhà trường. Nú chớnh là một hỡnh thức tỏc động vào hoạt động của nhà trường nhằm đạt được mục tiờu phỏt triển. Cụng tỏc phỏt triển ĐNGV là nhằm tạo ra tiềm lực cho việc phỏt triển nhà trường.
Quan điểm trờn đề cao mục tiờu của nhà trường là cơ sở vững chắc cho việc xõy dựng cỏc chương trỡnh và chớnh sỏch phỏt triển ĐNGV. Tuy nhiờn, nếu khụng chỳ ý đến cỏc yếu tố khỏc như yếu tố văn húa hay nhu cầu động cơ của cỏ nhõn GV thỡ việc phỏt triển ĐNGV cũng mang tớnh ỏp đặt, gượng ộp. Theo quan điểm này thỡ nhu cầu của GV trở nờn mờ nhạt, khụng phỏt huy được tớnh năng động, tớch cực, sỏng tạo của đội ngũ.
Quan điểm quản lý phỏt triển ĐNGV trờn cơ sở kết hợp giữa phấn đấu của cỏ nhõn GV và sự quan tõm của nhà trường.
Đõy là quan điểm cú sự kết hợp hài hũa giữa nhu cầu cỏ nhõn (GV) và nhu cầu tổ chức (nhà trường) trong sự phỏt triển ĐNGV, nhằm bảo đảm cho nhà trường ổn định và phỏt triển bền vững.
Quan điểm này xem xột vai trũ của GV và nhà trường ngang nhau đú là sự hợp tỏc, cộng đồng trỏch nhiệm. Vỡ thế, cụng tỏc phỏt triển đội ngũ sẽ đạt hiệu quả. Tuy nhiờn, khụng phải lỳc nào nhu cầu của đụi bờn cũng thống nhất, vỡ thế trong cụng tỏc quản lý phỏt triển ĐNGV chỳng ta cần phõn tớch khoa học nhu cầu của GV, yờu cầu của tổ chức để xõy dựng kế hoạch chiến lược cho sự phỏt triển ĐNGV.
Như vậy, quản lý phỏt triển ĐNGV cần vận dụng, nghiờn cứu sự tương tỏc giữa nhu cầu phỏt triển của nhà trường với nhu cầu của GV để tạo sự phỏt triển bền vững, ổn định, lõu dài và hết sức năng động.
Dựa vào khỏi niệm "quản lý", "phỏt triển" và một số quan điểm tiếp cận trong quản lý phỏt triển ĐNGV, ta cú thể quan niệm:
Quản lý phỏt triển ĐNGV là hệ thống những tỏc động cú mục đớch của chủ thể quản lý vào ĐNGV nhằm đạt được mục tiờu xõy dựng ĐNGV trong mỗi giai đoạn phỏt triển của Nhà trường.
Từ khỏi niệm trờn ta cú thể hiểu: mục tiờu quản lý là làm cho ĐNGV cú đủ số lượng, đảm bảo chất lượng và đồng bộ về cơ cấu trong mỗi giai đoạn phỏt triển nhất định của một nhà trường; chủ thể quản lý chớnh là Đảng ủy, Ban Giỏm hiệu, cỏc cơ quan chức năng, cỏc khoa giỏo viờn; bản thõn ĐNGV vừa là chủ thể vừa là đối tượng quản lý; cỏch thức, biện phỏp quản lý mà chủ thể tỏc động tới đối tượng quản lý là những tỏc động cú định hướng, cú mục đớch để đạt được mục tiờu đề ra trong từng giai đoạn cụ thể. Như vậy, cú thể quan niệm về quản lý phỏt triển ĐNGV ở Trường Đại học Chớnh trị như sau:
Quản lý phỏt triển ĐNGV ở Trường Đại học Chớnh trị là hệ thống những tỏc động cú mục đớch của cấp ủy, chỉ huy cỏc cấp thụng qua những chủ trương, chớnh sỏch, quy hoạch, kế hoạch vào ĐNGV nhằm làm cho đội ngũ này đỏp ứng đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, cú chất lượng ngày càng được nõng lờn đỏp ứng được yờu cầu, nhiệm vụ của Nhà trường trong từng giai đoạn nhất định.
Quan niệm trờn cho ta thấy:
- Mục tiờu quản lý: Xõy dựng ĐNGV của Nhà trường cú bản lĩnh chớnh
trị vững vàng; cú phẩm chất đạo đức, tỏc phong, phong cỏch sư phạm mẫu mực; cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ sư phạm tốt, cú tư duy sỏng tạo, năng lực nghiờn cứu khoa học và khả năng vận dụng vào thực tiễn cao; đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, trỡnh độ học vấn và chức danh theo quy định đỏp ứng được yờu cầu chuẩn húa, bảo đảm sự chuyển tiếp và vững vàng giữa cỏc thế hệ nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của Nhà trường theo yờu cầu, nhiệm vụ được giao.
- Chủ thể quản lý: Chớnh là lực lượng trực tiếp tham gia quản lý phỏt triển ĐNGV trong Nhà trường như Đảng ủy, Ban Giỏm hiệu Nhà trường; cỏc cơ quan chức năng; cấp ủy, chỉ huy cỏc khoa giỏo viờn.
ĐNGV vừa là đối tượng quản lý, vừa là chủ thể trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh quản lý phỏt triển ĐNGV.
- Nội dung quản lý: Quản lý phỏt triển ĐNGV phải coi trọng được cỏc vấn đề cơ bản, trong đú tập trung nõng cao nhận thức trỏch nhiệm của cỏc chủ thể tham gia vào quỏ trỡnh quản lý phỏt triển ĐNGV; làm tốt cụng tỏc kế hoạch, quy hoạch ĐNGV; cụng tỏc tuyển chọn GV; đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng GV và quan tõm đến mụi trường, chớnh sỏch thuận lợi cho GV phỏt triển - Biện phỏp, cỏch thức quản lý: Vận dụng cỏc chức năng cơ bản của quản lý giỏo dục trong quản lý phỏt triển ĐNGV đú chớnh là cỏc khõu, cỏc bước của quỏ trỡnh quản lý như:
+ Kế hoạch húa quản lý phỏt triển ĐNGV của Nhà trường:
Đõy là tổng thể cỏc biện phỏp xõy dựng kế hoạch phỏt triển ĐNGV nhằm đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ GD, ĐT, xõy dựng Nhà trường cả trước mắt cũng như sự phỏt triển lõu dài. Để thực hiện được vấn đề này, cần phải làm tốt cụng tỏc dự bỏo khoa học sự phỏt triển của nhà trường, sự phỏt triển của ĐNGV trong tương lai; xõy dựng chiến lược phỏt triển đội ngũ đỳng đắn, khả thi; xõy dựng kế hoạch
dài hạn, trung hạn và ngắn hạn trong lộ trỡnh phỏt triển đội ngũ; phổ biến cho cỏc lực lượng nắm chắc kế hoạch đú để tổ chức thực hiện.
+ Khõu tổ chức bộ mỏy trong phỏt triển ĐNGV. Đõy chớnh là tổng thể của việc thiết lập cơ cấu tổ chức bộ mỏy phỏt triển nhõn lực, cũng như xỏc định phương thức hoạt động, quyền hạn, trỏch nhiệm và sự phối hợp chặt chẽ của cỏc bộ phận đú của bộ mỏy đú nhằm làm cho cỏc bộ phận hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp trong việc phỏt triển ĐNGV của Nhà trường. Cần thiết lập cỏc bộ mỏy như: Phũng tổ chức nhõn sự, cỏc khoa giỏo viờn, cỏc tổ bộ mụn, cơ quan đào tạo...dưới sự lónh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất của Đảng ủy, Ban Giỏm hiệu Nhà trường.
+ Khõu điều khiển trong phỏt triển ĐNGV. Đõy là tổng thể cỏc biện phỏp ban hành cỏc quyết định và tổ chức thực thi cỏc quyết định đối với việc phỏt triển ĐNGV của Nhà trường.
+ Khõu kiểm tra, điều chỉnh trong phỏt triển ĐNGV. Đõy là tổng thể cỏc biện phỏp xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ quỏ trỡnh phỏt triển đội ngũ cũng như việc tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ thực tế việc thực hiện kế hoạch phỏt triển đội ngũ của cỏc lực lượng; trờn cơ sở đú để đưa ra những quyết định điều chỉnh kịp thời, thoả đỏng trong việc phỏt triển ĐNGV của nhà trường.
1.3.2. Nội dung quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn
Nội dung quản lý phỏt triển ĐNGV bao gồm: quy hoạch về cơ cấu, số lượng, chất lượng, ngành nghề hợp lý; tuyển chọn; sử dụng; đào tạo; bồi dưỡng nhằm nõng cao trỡnh độ năng lực; tạo mụi trường thuận lợi cho việc phỏt triển ĐNGV.
Thứ nhất, về quy hoạch phỏt triển đội ngũ giảng viờn
Trờn cơ sở thu thập thụng tin thực tế, từ điều tra thực trạng tỡnh hỡnh phỏt triển ĐNGV, lập kế hoạch dự bỏo, nhà quản lý sẽ tiến hành quy hoạch đội ngũ sao cho đồng bộ về cơ cấu, đủ loại hỡnh GV; đảm bảo số lượng và chất lượng đội ngũ, cõn đối về trỡnh độ, thuận lợi về đi lại cú sự bố trớ, sắp xếp
hợp lý khoa học và kinh tế…cần tớnh đến ưu tiờn cho vựng xa, vựng khú khăn để cú sự phõn cụng đội ngũ cốt cỏn, tạo sự cụng bằng trong giỏo dục.
Thứ hai, về tuyển chọn giảng viờn
Sau khi cú kế hoạch tuyển dụng, tiến hành lựa chọn GV phự hợp với nhu cầu của nhà trường, phự hợp với nguyện vọng cỏ nhõn, với mụi trường bờn trong và bờn ngoài.
Tuyển chọn là quỏ trỡnh sử dụng cỏc phương phỏp nhằm xem xột, đỏnh giỏ, lựa chọn, quyết định trong số những người được tuyển dụng ai là người đủ tiờu chuẩn làm việc trong tổ chức. Tuyển chọn thực chất là sự lựa chọn những người cụ thể theo tiờu chuẩn cụ thể, rừ ràng do tổ chức đặt ra.
Thứ ba, đào tạo đội ngũ giảng viờn
Đào tạo là một hoạt động trong nội dung quản lý phỏt triển đội ngũ. Đào tạo là đưa từ một trỡnh độ hiện cú lờn một chất lượng mới, cấp bậc mới theo những tiờu chuẩn nhất định bằng một quỏ trỡnh giảng dạy, huấn luyện cú hệ thống (được cấp bằng). Đào tạo được coi là quỏ trỡnh trang bị kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thỏi độ nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức cho đối tượng đỏp ứng được đũi hỏi, nhiệm vụ giỏo dục thụng qua cỏc hỡnh thức chớnh quy. Đào tạo là quỏ trỡnh biến đổi một con người từ chỗ chưa cú nghề thành một người cú trỡnh độ nghề nghiệp ban đầu, làm cho họ phỏt triển thành người lao động cú kỹ thuật.
Như vậy, đào tạo cần một lượng thời gian và kinh phớ nhất định, do vậy phải cú kế hoạch và tiờu chuẩn cụ thể. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh phỏt triển xó hội, nhà trường khụng ngừng biến đổi để đỏp ứng sự phỏt triển ấy. Quỏ trỡnh biến đổi này đũi hỏi ĐNGV phải ngày càng hoàn thiện và trong trường hợp cần thiết phải thay đổi cả ngành nghề được đào tạo ban đầu hoặc phải nõng cao trỡnh độ. Đú chớnh là quỏ trỡnh đào tạo lại.
Thứ tư, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn:
Bồi dưỡng là một thuật ngữ hiện nay trong giỏo dục được sử dụng rất nhiều. Theo Đại từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Như í chủ biờn. NXB Văn húa
Thụng tin, 1999): "Bồi dưỡng là làm cho khỏe thờm, mạnh thờm". Theo tỏc giả Nguyễn Minh Đường: "Bồi dưỡng cú thể coi là quỏ trỡnh cập nhật kiến thức và kỹ năng cũn thiếu hoặc đó lạc hậu trong một cấp học, bậc học và thường được xỏc nhận bằng một chứng chỉ". Unesco định nghĩa: Bồi dưỡng cú ý nghĩa nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp. Quỏ trỡnh này chỉ diễn ra khi cỏ nhõn và tổ chức cú nhu cầu nõng cao kiến thức hoặc kỹ năng chuyờn mụn nghiệp vụ của bản thõn nhằm đỏp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp.
Túm lại, bồi dưỡng là nhằm tăng thờm trỡnh độ hiện cú của ĐNGV (cả phảm chất, năng lực, sức khỏe) với nhiều hỡnh thức, mức độ khỏc nhau.
Nội dung bồi dưỡng ĐNGV rất phong phỳ. Cú thể là những chương trỡnh đổi mới, bổ sung tri thức cần thiết; cũng cú thể là bồi dưỡng nghiệp vụ bao gồm cỏc tri thức về phương phỏp giảng dạy, phương phỏp và cụng cụ đỏnh giỏ, thiết kế chương trỡnh…Ngoài ra cũn cú cả chương trỡnh bồi dưỡng về cụng cụ, phương tiện cho hoạt động chuyờn mụn như: bồi dưỡng tin học, bồi dưỡng ngoại ngữ, bồi dưỡng phương phỏp nghiờn cứu khoa học…
Hỡnh thức bồi dưỡng bao gồm: Bồi dưỡng thường xuyờn là hỡnh thức được ỏp dụng rộng rói nhất; bồi dưỡng định kỳ giỳp cho người GV vượt qua sự lạc hậu về tri thức do khụng được cập nhật tri thức thường xuyờn; bồi dưỡng nõng cao nhằm phỏt huy tiềm năng lao động và làm hạt nhõn cho sự phỏt triển của tổ chức
Thứ năm, xõy dựng mụi trường làm việc cho đội ngũ giảng viờn:
Theo Từ điển tiếng Việt: Mụi trường là tập hợp tất cả cỏc yếu tố tự nhiờn và xó hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tỏc động đến cỏc hoạt động sống của con người như: khụng khớ, nước, độ ẩm, sinh vật, xó hội lồi người và cỏc thể chế. Là nơi xảy ra cỏc hiện tượng, cỏc hoạt động của con người trong mối tương tỏc với nhau.
Mụi trường của một tổ chức chịu tỏc động của nhiều yếu tố (Ekvall G, 1996) gồm cỏc yếu tố bờn trong như: Sứ mệnh và cơ cấu tổ chức, cỏc nguồn
lực, kĩ năng và năng lực của cỏc thành viờn, thỏi độ của lónh đạo, văn húa của tổ chức, cỏc chớnh sỏch, nhu cầu và động cơ cỏ nhõn…và cỏc yếu tố bờn ngoài: cỏc điều kiện kinh tế, tự nhiờn, xó hội, văn húa và truyền thống của một dõn tộc…
Mụi trường làm việc của trường đại học bao gồm: Mụi trường tự nhiờn, đú chớnh là sức thu hỳt của địa bàn đứng chõn, cỏc điều kiện đảm bảo cho ĐNGV sống và làm việc: ăn, ở, đi lại, cỏc yếu tố đảm bảo như phũng làm việc, tài liệu phục vụ nghiờn cứu, giảng dạy, internet, mỏy tớnh, phũng chuyờn dụng…Mụi trường xó hội bao gồm cỏc cơ chế, chớnh sỏch đảm bảo, mụi trường văn húa sư phạm, cỏc giỏ trị của tổ chức như tớnh kỷ luật, sự cụng bằng trong đỏnh giỏ, dư luận tập thể tớch cực, sự cởi mở, chõn thành, tin tưởng, tụn trọng lẫn nhau giữa cỏc cỏ nhõn trong tổ chức
Xõy dựng mụi trường làm việc hiệu quả cho ĐNGV phải hướng vào thực hiện cỏc giỏ trị trờn. Phỏt triển ĐNGV một cỏch bền vững, ngoài việc quõn tõm xõy dựng đội ngũ, cần phải coi trọng xõy dựng mụi trường làm việc hiệu quả giỳp cho mỗi GV thực sự tự giỏc yờn tõm, gắn bú, phỏt huy hết tiềm