Lịch sử phỏt triển của Trường Đại học Chớnh trị, Bộ Quốc phũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ở trường đại học chính trị, bộ quốc phòng (Trang 40)

Sau đại thắng mựa xũn năm 1975 đó mở ra một thời kỳ mới trờn đất nước ta: thời kỳ hũa bỡnh, độc lập, thống nhất, cả nước quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội. Đối với qũn đội, hoạt động huấn luyện, chiến đấu trở thành nhiệm vụ trung tõm của cụng tỏc xõy dựng quõn đội thời kỳ này, trong đú cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ giữ vai trũ đặc biệt quan trọng. Tỡnh hỡnh mới cũng đũi hỏi hệ thống nhà trường quõn đội được củng cố, kiện toàn và phỏt triển, nhiều học viện, nhà trường được thành lập.

Ngày 14 thỏng 01 năm 1976, BQP ký Quyết định số 18/QĐ-QP thành lập Trường Sĩ quan Chớnh trị, vị trớ đúng quõn tại Thành cổ trờn địa bàn Tỉnh Bắc Ninh. Nhiệm vụ của Nhà trường cũng được nờu rừ trong quyết định thành lập trường: Nay thành lập Trường Sĩ quan Chớnh trị Quõn đội nhõn dõn Việt Nam trực thuộc BQP, cú nhiệm vụ đào tạo chớnh trị viờn đại đội cho tồn qũn.

Để phự hợp với sự phỏt triển và chức năng nhiệm vụ của Nhà trường trong cụng tỏc GD, ĐT trong tỡnh hỡnh mới, ngày 16 thỏng 12 năm 1981, BQP đó ra Quyết định số 418/QP đổi tờn Trường Sĩ quan Chớnh trị thành Trường Sĩ quan Chớnh trị - Quõn sự. Nhiệm vụ của Nhà trường là:

- Đào tạo cỏn bộ làm cụng tỏc đảng, cụng tỏc chớnh trị ở cấp đại đội; - Đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn chớnh trị cho cỏc trường hạ sĩ quan, cỏc trường trung cấp chuyờn mụn kỹ thuật trong quõn đội;

- Giỳp bạn đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ chớnh trị;

- Biờn soạn tài liệu, giỏo khoa về cụng tỏc đảng, cụng tỏc chớnh trị cho cỏn bộ sơ cấp trong quõn đội.

Ngày 08 thỏng 8 năm 1995, BQP ra Quyết định số 867/QĐ-QP hợp nhất Trường Sĩ quan Chớnh trị- Quõn sự với Học viện Chớnh trị - Quõn sự.

Ngày 22 thỏng 5 năm 2008, BQP ký Quyết định số 69/2008/QĐ-BQP "Về việc thành lập Trường Sĩ quan Chớnh trị trực thuộc BQP"

Việc tỏi thành lập Trường Sĩ quan Chớnh trị là bước phỏt triển mới trong sự nghiệp đào tạo đội ngũ chớnh trị viờn của quõn đội. Đõy là một trong những giải phỏp quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi NQ 51/NQBCT của Bộ Chớnh trị, NQ 513 của Đảng uỷ Quõn sự Trung ương "Về thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ chớnh ủy, chớnh trị viờn trong Quõn đội nhõn dõn Việt Nam".

Ngày 23 thỏng 12 năm 2010, Thủ trướng Chớnh phủ ký Quyết định số 2344/QĐ-TTg thành lập Trường Đại học Chớnh trị trờn cơ sở nõng cấp Trường Sĩ quan Chớnh trị.

Sự phỏt triển của Nhà trường trong gần nửa thế kỷ qua luụn gắn liền với quỏ trỡnh xõy dựng và trưởng thành của quõn đội theo tư tưởng Hồ Chớ Minh, trực tiếp tạo nờn yếu tố nền tảng của một đội quõn cỏch mạng, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Lịch sử xõy dựng, trưởng thành và phỏt triển của Nhà trường đó vun đắp nờn truyền thống "Trung thành, sỏng

tạo, đoàn kết, vượt khú, dạy tốt, học tốt"

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Chớnh trị, Bộ Quốc phũng

* Chức năng, nhiệm vụ

Chức năng, nhiệm vụ của Trường Đại học Chớnh trị được quy định tại Quyết định số 132/QĐ -BQP ngày 17 thỏng 10 năm 2008 của Bộ trưởng BQP, theo đú Trường cú chức năng đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ chớnh trị cấp phõn đội và nghiờn cứu khoa học xó hội nhõn văn qũn sự và cú cỏc nhiệm vụ:

- Đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ chớnh trị cấp phõn đội cú trỡnh độ đại học; - Đào tạo chuyển loại cỏn bộ chớnh trị cấp phõn đội;

- Đào tạo giỏo viờn khoa học xó hội nhõn văn cấp phõn đội cú trỡnh độ đại học;

- Đào tạo sĩ quan và cỏn bộ chớnh trị cho quõn đội nước ngoài khi được giao nhiệm vụ (hiện đang đào tạo cho quõn đội Lào và Camphuchia);

- Đào tạo sĩ quan dự bị và sẵn sàng nhận và hoàn thành cỏc nhiệm vụ khỏc khi được giao;

- Nghiờn cứu khoa học và xó hội nhõn văn qũn sự.

Hiện nay nhiệm vụ của Nhà trường được giao đào tạo cỏn bộ chớnh trị cho Bộ Cụng an bậc cao đẳng, đại học; đào tạo giỏo viờn quốc phũng an ninh cho cỏc trường THPT, trung cấp nghề và trung cấp chuyờn nghiệp theo Quyết định số 472/QĐ-TTg ngày 12/4/2010 của Thủ tưởng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Đề ỏn "Đào tạo giỏo viờn giỏo dục quốc phũng -an ninh cho cỏc trường THPT, trung cấp chuyờn nghiệp và trung cấp nghề giai đoạn 2010-2016" và Quyết định số 4539/QĐ-BGDĐT ngày 23/10/2012 của Bộ trưởng Bộ giỏo dục và Đào tạo về việc giao chỉ tiờu đào tạo văn bằng 2 giỏo viờn giỏo dục quốc phũng an ninh năm 2012; hồn thành việc mở mó ngành đào tạo sau đại học ngành Xõy dựng đảng và chớnh quyền nhà nước, Chủ nghĩa xó hội khoa học, Triết học Mỏc -Lờ Nin, bắt đầu tuyển sinh vào năm 2014.

+ Mục tiờu đào tạo: Đào tạo Chớnh trị viờn, giỏo viờn khoa học xó hội và nhõn văn cú trỡnh độ đại học, cao đẳng, đảng viờn Đảng Cộng sản Việt Nam, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, niềm tin vững chắc vào con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội, tuyệt đối trung thành với Đảng; cú phẩm chất đạo đức cỏch mạng trong sỏng; cú kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, khoa học xó hội và nhõn văn, khoa học qũn sự; cú năng lực thực hành nghề nghiệp theo chức danh đào tạo; cú sức khỏe và khả năng tự hoàn thiện, phỏt triển đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ quõn đội.

* Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Chớnh trị, Bộ Quốc phũng

Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Chớnh trị gồm: Đảng ủy, Ban Giỏm hiệu Nhà trường, cỏc đơn vị trực thuộc cú: 05 phũng, 04 ban, 14 khoa giỏo viờn (Khoa Triết học, Khoa Lịch sử Đảng, Khoa Cụng tỏc đảng,

cụng tỏc chớnh trị, Khoa Kinh tế Chớnh trị, Khoa Chủ nghĩa xó hội khoa học, Khoa Tõm lý học Quõn sự, Khoa Sư phạm Quõn sự, Khoa Tư tưởng Hồ Chớ Minh, Khoa Nhà nước và Phỏp luật, Khoa Chiến thuật, Khoa Quõn sự chung, Khoa Bắn sỳng, Khoa Giỏo dục Thể chất, Khoa Văn húa, Ngoại ngữ), 04 hệ, 08 tiểu đoàn quản lý học viờn (01 tiểu đoàn quản lý học viờn quốc tế), 01 tiểu đồn phục vụ huấn luyện dó ngoại.

2.2. Thực trạng quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn ở Trƣờng Đại học Chớnh trị, Bộ Quốc phũng

2.2.1. Thực trạng đội ngũ giảng viờn

* Thực trạng về số lượng, cơ cấu

Bảng 2.1. Thực trạng số lượng GV Trường Đại học Chớnh trị

Năm

Biờn

chế

Thực trạng

Hiện cú Thừa Thiếu

SL % SL % SL % 11/2008 322 222 68,94 00 100 31,06 2009 322 232 72,05 00 90 27,95 2010 322 284 88,2 00 38 11,8 2011 322 314 97,52 00 08 2,48 2012 322 316 98,14 00 06 1,86 10/2013 322 298 92,55 00 24 7,45

(Nguồn: Phũng Chớnh trị, Trường Đại học Chớnh trị năm 2013)

- Về số lượng: Nhỡn chung, số lượng GV của Nhà trường cũn thiếu so với biờn chế (mới đạt 92,55%, thiếu 7,45%). So với mục tiờu Đề ỏn kiện toàn phỏt triển ĐNGV của Nhà trường đến năm 2015 thỡ chưa đạt được so với mục tiờu đề ra (về số lượng, đến năm 2013 đạt 100% theo biờn chế, đến năm 2015, đạt 115 - 120% theo biờn chế để cú lực lượng dự trữ đi học, đi dự nhiệm), trong khi đú chưa tớnh đến biến động giảm do chuyển ra, một số chuyển

ngành, chuyển vựng theo quyết định điều động của trờn (dự kiến từ nay đến 2015, số giảng viờn hết tuổi phục vụ tại ngũ theo Luật Sĩ quan QĐNDVN phải chuyển ra của Nhà trường khoảng 40 - 45 đồng chớ; đến năm 2020, số giảng viờn chuyển ra hàng năm khoảng từ 20 - 25 đồng chớ).

- Về cơ cấu: Đỏnh giỏ thực trạng về cơ cấu ĐNGV của Nhà trường chủ yếu dựa vào cỏc yếu tố như cơ cấu nhúm giảng viờn, tuổi đời, tuổi quõn, tuổi nghề.

Bảng 2.2. Thực trạng cơ cấu ĐNGV Trường Đại học Chớnh trị

Nhúm giảng viờn

Cơ cấu về số lƣợng

Cơ cấu về trỡnh độ sau đại học

Số lƣợng

Tỉ lệ Sau đại học Tiến sĩ Thạc sĩ

Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ

Giảng viờn cỏc Khoa Khoa học

xó hội và nhõn văn

185 62,1 82 74,55 16 14,55 66 60

Giảng viờn cỏc khoa quõn sự 87 29,19 18 16,36 03 2,73 15 13,64

Giảng viờn khoa khoa học cơ bản 26 8,72 10 9,09 00 00 10 9,09

Tổng 298 92,55 110 36,91 19 6,38 91 30,54

(Nguồn: Phũng Chớnh trị, Trường Đại học Chớnh trị năm 2013)

Về cơ cấu nhúm đội ngũ giảng viờn Nhà trường cú thể phõn thành ba nhúm: Nhúm giảng viờn cỏc khoa Khoa học xó hội và nhõn văn; nhúm giảng viờn cỏc khoa quõn sự; nhúm giảng viờn khoa Khoa học cơ bản.

Nhúm giảng viờn khoa Khoa học xó hội và nhõn văn, đõy là lực lượng

đụng nhất trong tổng số giảng viờn của Nhà trường, cú 185/298 giảng viờn chiếm 62,1%, lực lượng cơ bản, tương đối đồng đều, nguồn chủ yếu là học viờn tốt nghiệp tại Nhà trường, Học viện Chớnh trị, được thẩm định, tuyển chọn kỹ lưỡng, 100% là sĩ quan được đào tạo cơ bản, nhiều đồng chớ cú kinh nghiệm đó qua thực tiễn chỉ huy, quản lý cỏc cấp, nguồn kế cận, kế tiếp tương

đối dồi dào. Tỉ lệ sau đại học tương đối cao, chiếm 74,55% (tiến sĩ chiếm 14,55%, thạc sĩ chiếm 60%). Tuy nhiờn, thời gian qua do số lượng giảng viờn cú trỡnh độ cao điều động lờn cơ quan chiến lược cấp trờn theo quyết định của Bộ gõy khú khăn về nguồn kế cận, kế tiếp phỏ vỡ quy hoạch ở một số khoa giỏo viờn.

Nhúm giảng viờn cỏc khoa Quõn sự, hiện cú 87/298 giảng viờn, chiếm 29,19%, nguồn đào tạo chủ yếu từ cỏc trường: Sĩ quan Lục quõn 1, Học viện Lục quõn, cỏc trường quõn, binh chủng của quõn đội như: Trường Sĩ quan Thụng tin, Trường Sĩ quan Phũng húa, Trường Sĩ quan Phỏo binh... 100% giảng viờn cú trỡnh độ cử nhõn đại học trở lờn, lực lượng này cũng chiếm tỉ lệ tương đối cao, nhiều đồng chớ được đào tạo cơ bản, cú kinh nghiệm qua thực tiễn chỉ huy đơn vị từ cấp đại đội đến cấp trực thuộc Bộ Quốc phũng. Trỡnh độ sau đại học chiếm 16,36% (tiến sĩ chiếm 2,73%, thạc sĩ chiếm 13,64%). Tuy nhiờn, cơ cấu về độ tuổi, thõm niờn giảng dạy, quõn hàm của giảng viờn chưa cõn đối, nguồn đi đào tạo chức danh và đào tạo sau đại học gặp nhiều khú khăn do chỉ tiờu của Bộ giao cho Nhà trường hàng năm ớt, yờu cầu phải qua chỉ huy, quản lý từ cấp tiểu đoàn và tương được trở lờn, nhiều giảng viờn, cỏn bộ bộ mụn khụng cú khả năng phỏt triển và sắp hết tuổi phục vụ theo quy định của Luật sĩ quan Quõn đội nhõn dõn Việt Nam, nguồn kế cận cũn thiếu, gặp nhiều khú khăn.

Nhúm giảng viờn khoa Khoa học cơ bản cú 26/298 giảng viờn, chiếm 8,72%, nguồn đào tạo chủ yếu ở Học viện Kỹ thuật Quõn sự, Học viện Khoa học Qũn sự và trường ngồi qũn đội. Đõy là đội ngũ được đào tạo cơ bản cả về trỡnh độ, kiến thức, năng lực sư phạm, cú trỡnh độ ngoại ngữ, tin học đồng đều, được tuyển dụng thụng qua một quy trỡnh chặt chẽ với yờu cầu cao về lý lịch, phẩm chất chớnh trị, văn bằng, đỏnh giỏ năng lực thụng qua thi tuyển, nguồn cử đi đào tạo tương đối dồi dào. Trỡnh độ thạc sĩ chiếm 9,09%. Tuy nhiờn, đõy là đội ngũ chiếm số lượng hạn chế, độ tuổi, thõm niờn giảng dạy cú sự dón cỏch lớn, nguồn kế cận khú khăn, hạn chế về kiến thức quõn sự do chỉ

được bồi dưỡng kiến thức quõn sự quốc phũng thời gian ngắn (từ 4 đến 6 thỏng) nờn khú khăn khi truyền thụ kiến thức thực tiễn quõn sự cho học viờn, nữ giới chiếm tỉ lệ lớn với 12/26 chiếm 46,15%, đa số tuổi đời cũn trẻ cũng chi phối,, ảnh hưởng đến cụng tỏc giảng dạy, nghiờn cứu.

Bảng 2.3. Thực trạng cơ cấu ĐNGV Trường Đại học Chớnh trị

Tổng số GV hiện

Tuổi đời Tuổi quõn Tuổi nghề

30 tuổi trở xuống (%) 31-39 (%) 40-49 (%) 50 trở lờn (%) Dƣới 15 năm (%) 15-25 năm (%) trờn 25 năm (%) Dƣới 10 năm (%) 10-15 năm (%) 16-20 năm (%) trờn 20 năm (%) 298 87 28,2% 89 29,9% 57 19,1% 65 21,8% 140 46,9% 62 20,8% 96 32,2% 186 62,4% 27 9,1% 24 8,1% 61 20,5%

(Nguồn: Phũng Chớnh trị, Trường Đại học Chớnh trị năm 2013)

Về tuổi đời: Số GV tuổi đời từ 30 tuổi trở xuống chiếm 28,2%; GV từ 31 đến 39 tuổi chiếm 29,9%; GV từ 40 đến 49 tuổi chiếm 19,1% và số GV từ 50 tuổi trở lờn chiếm 21,8%.

Với kết quả trờn ta thấy, đa phần GV ở độ tuổi dưới 40 tuổi, cú thể núi đõy là số GV tuổi cũn trẻ, đang trong quỏ trỡnh tớch lũy kiến thức, kinh nghiệm, năng lực sư phạm, độ tuổi cú nhiều biến động do đi học, đi dự nhiệm để chuẩn húa trỡnh độ học vấn và chức danh. Điều đú đặt ra cho cỏc nhà quản lý phải coi trọng cụng tỏc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng để đội ngũ này đỏp ứng được yờu cầu về chuẩn húa ĐNGV, vừa giải quyết bài toỏn bổ sung số lượng GV, xõy dựng lực lượng dự trữ cần thiết để đưa số GV này đi đào tạo và đi thực tế chức danh theo quy định. Ngoài ra, số GV cú độ tuổi từ 50 tuổi trở lờn cũng chiếm tỉ lệ tương đối lớn (21,8%). Đõy là độ tuổi thời gian cụng tỏc khụng cũn nhiều, cận đến tuổi chuyển ra. Tuổi phục vụ tại ngũ của GV trong quõn đội phải căn cứ Luật Sĩ quan theo cấp bậc quõn hàm tương ứng (Thiếu tỏ 48 tuổi, Trung tỏ 51 tuổi, Thượng tỏ 54 tuổi và Đại tỏ 57 tuổi) như vậy, số 21,6% này sẽ chuyển ra trong thời gian từ 1 đến 5 năm tới. Đõy cũng

là bài toỏn giải quyết số lượng GV để bổ sung cho số GV hết tuổi phục vụ tại ngũ của Nhà trường.

Số GV cú tuổi đời từ 40 đến 49 tuổi chiếm 19,1%. Đõy là số GV cú nhiều kinh nghiệm cụng tỏc, độ tuổi đó đạt đến độ chớn về phẩm chất chớnh trị, đạo đức và năng lực chuyờn mụn trong giảng dạy, nghiờn cứu khoa học và thực tiễn chức danh đó qua. Là lực lượng nũng cốt ở cỏc bộ mụn, cỏc khoa giỏo viờn gúp phần nõng cao chất lượng GD, ĐT, nghiờn cứu khoa học của Nhà trường.

Về tuổi quõn: Số GV dưới 15 năm tuổi quõn chiếm 46,9 %; từ 15 đến 25 năm chiếm 20,8%; trờn 25 năm chiếm 32,2%. Số liệu trờn cho ta thấy cú sự mất cõn đối lớn về cơ cấu tuổi quõn đối với số GV của Nhà trường, số GV cú tuổi quõn ở hai đầu (dưới 15 và trờn 25 năm) chiếm tỉ lệ lớn, tương ứng là gần 50% và trờn 30%. Điều đú cho thấy, số GV trẻ và số GV cận tuổi chiếm tỉ lệ lớn, đối với số GV trẻ phải liờn quan đến việc tớch lũy kinh nghiệm và thực tế chức danh, số GV cận tuổi chuyển ra đồng nghĩa với việc lực lượng trải qua thực tiễn chiến đấu và cú kinh nghiệm thực tế quõn ngũ sẽ giảm nhanh trong thời gian tới. Trong giảng dạy ở cỏc nhà trường qũn sự, ngồi sự uyờn thõm về kiến thức thỡ kinh nghiệm thực tế cụng tỏc qũn ngũ, đặc biệt số GV đó trải qua chiến đấu, phục vụ chiến đấu rất cần trong huấn luyện quõn sự.

Tuổi nghề: Dưới 10 năm chiếm 62,4%; từ 10 đến 15 năm chiếm 9,1%; từ 16 đến 20 năm chiếm 8,1%; trờn 20 năm chiếm 20,5%. Nhỡn vào cơ cấu tuổi nghề cú thể thấy rừ sự mất cõn đối, số GV trẻ dưới 10 năm tuổi nghề chiếm tỉ lệ lớn trong đội ngũ (62,4%), đõy là số GV trẻ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, cú khỏt vọng vươn lờn được khẳng định mỡnh, được tuyển chọn từ nhiều nguồn, trong đú chủ yếu là những học viờn giỏi, khỏ được giữ lại trường, cỏn bộ quản lý cú năng lực sư phạm, học viờn cỏc học viện, trường sĩ quan đó đào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ở trường đại học chính trị, bộ quốc phòng (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)