Quy mô ngành nghề đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá thành quả học tập trong quá trình đào tạo tại học viện an ninh nhân dân (Trang 64)

2.1. Khái quát về khách thể khảo sát

2.1.3. Quy mô ngành nghề đào tạo

Hiện nay, Học viện ANND đang đào tạo các trình độ: đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chức danh nâng cao. Trong đó, đào tạo đại học theo các ngành: Điều tra trinh sát, Điều tra hình sự, CNTT, Truyền thơng và mạng máy tính, Ngơn ngữ Anh, Ngơn ngữ Trung Quốc, Luật (chun ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự); Văn bằng 2 Xây dựng đảng và chính quyền nhà nước, ngồi ra, Học viện c n đào tạo hệ dân sự các ngành: Luật, CNTT đáp ứng nhu cầu của xã hội; tổng quy mô đào tạo hiện tại của Học viện là trên 12.000 SV.

Đào tạo sau đại học, hiện tại Học viện đang đào tạo trình độ thạc sĩ ở 03 chuyên ngành Tội phạm học và Ph ng ngừa tội phạm; Điều tra trinh sát; Quản lý nhà nước về an ninh trật tự; đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Tội phạm học và Ph ng ngừa tội phạm.

Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Học viện là c sở đào tạo trọng điểm về an tồn, an ninh thơng tin theo Đề án được phê duyệt tại Quyết

định số 99/QĐ-TTg. Học viện cũng là thành viên thứ 53 của Hiệp hội các trường đào tạo cảnh sát quốc tế (INTERPA).

Ngày 29/6/2015, nhân kỷ niệm 69 năm ngày truyền thống của Nhà trường, Bộ trưởng BCA đã trao Quyết định số 3969/QĐ-BCA-X11 công nhận Học viện ANND là c sở GDĐH trọng điểm của ngành Công an và Học viện đang phấn đấu đến năm 2020 trở thành c sở GDĐH đạt chuẩn Quốc gia theo Đề án thành phần số 2 thuộc Đề án 1229.

Trong h n 70 năm anh hùng, với những cố gắng, không ngừng nỗ lực phấn đấu, Học viện ANND đã khẳng định chất lượng đào tạo và thư ng hiệu của mình. Trường đã tổ chức đào tạo liên kết với các trường đại học trong và ngoài nước: Học viện Quân y 103, Cục bảo vệ An ninh Quân đội, Đoàn 871 - Bộ Quốc Ph ng, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Mật mã, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Học viện Biên ph ng, Trường Hải quan Việt Nam; Với nước ngoài như: Liên Bang Nga, Học viện Bộ Nội vụ Bungari, Lào, Vư ng quốc Campuchia, hiệp hội InterPa, Trung Quốc.

2.1.4. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ, giáo viên của Học viện

a) Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Học viện

Với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Công an và xã hội, Học viện ANND luôn là đ n vị chủ lực trong nghiên cứu, đề xuất và tham mưu giải quyết các nhiệm vụ khoa học chiến lược của ngành Công an, giữ vị trí tiên phong, n ng cốt trong hệ thống các trường Công an nhân dân xây dựng lý luận khoa học nghiệp vụ an ninh; là đ n vị đi đầu trong mở rộng hợp tác quốc tế về đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ trong bảo vệ An ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội.

Về chức năng nhiệm vụ, ngày 27 tháng 7 năm 2015, Bộ trưởng Bộ Cơng an đã có Quyết định số 4787/QĐ-BCA quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Học viện ANND. Theo đó, Học viện thuộc hệ thống các trường Cơng an nhân dân, thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Đào tạo mới cán bộ công an các ngành Nghiệp vụ an ninh, Ngoại ngữ, An ninh thông tin, Luật học;

- Đào tạo nâng cao, đào tạo lại, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công an theo yêu cầu phát triển của Ngành;

- Đào tạo hệ dân sự các ngành Luật, CNTT, An tồn thơng tin đáp ứng nhu cầu của xã hội;

- Đào tạo cán bộ trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ cho lực lượng an ninh quân đội, bộ đội biên ph ng của Quân đội nhân dân Việt Nam, lưu học sinh, cán bộ cao cấp Lào, Campuchia,...

- Nghiên cứu, ứng dụng khoa học an ninh, khoa học giáo dục, biên soạn giáo trình tài liệu, cải tiến mơ hình học cụ, trang thiết bị phục vụ nhiệm vụ đào tạo của Học viện;

- Xây dựng nhà trường cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; có mơi trường văn hóa lành mạnh; đội ngũ cán bộ, GV vững vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độ lý luận, chun mơn nghiệp vụ đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ giáo dục, đào tạo; thực hiện nghiêm pháp luật, điều lệnh, điều lệ và các chỉ thị, quy định;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.

Về tổ chức, Học viện ANND hiện đang được lãnh đạo bởi Ban Giám đốc, gồm 01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc. Các đ n vị thuộc Học viện gồm 3 nhóm: các khoa, bộ mơn (gồm 15 đ n vị), tổ chức khoa học công nghệ, đ n vị sự nghiệp công lập (gồm 05 đ n vị) và các ph ng, đ n vị chức năng (10 đ n vị);

Các Tổ chức Đảng, các đoàn thể bao gồm: Đảng bộ học viện ANND với có 04 Đảng bộ c sở, 29 Chi bộ c sở; Hội Phụ nữ Học viện ANND; Cơng đồn Học viện ANND; Đồn TNCS Hồ Chí Minh Học viện ANND.

b) Đội ngũ cán bộ, giáo viên của Học viện

Học viện hiện có gần 900 cán bộ, GV trong biên chế, với 382 GV, 155 CBQL giáo dục và trên 300 cán bộ tham mưu, phục vụ (trong đó có 05 giáo sư, 23 phó giáo sư, 119 tiến sĩ, 390 thạc sĩ). Trong số đó, Học viện vinh dự có 03 nhà giáo nhân dân và 08 nhà giáo ưu tú.

Đội ngũ GV, nghiên cứu viên của Học viện đã nghiên cứu hàng ngàn cơng trình khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp C sở và hoàn thiện hệ thống giáo trình, tài liệu dạy học ở các trình độ. Với đội ngũ hiện có, Học viện ANND là một trong những đ n vị dẫn đầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong hệ thống giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học của ngành Công an” [11].

Đội ngũ GV của nhà trường đều được đào tạo trong ngành Công an, Quân đội hoặc tốt nghiệp đại học ngành ngoài nhưng đã được bồi dưỡng nghiệp vụ Công an, có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, kiên định, yên tâm cơng tác, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao trong thực hiện công tác chuyên mơn, ln hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Cán bộ, GV của Học viện ANND ln tích cực học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, chú trọng đổi mới phư ng pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo của SV, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục và đào tạo của nhà trường.

2.1.5. Hệ thống cơ sở vật chất của Học viện

Trong những năm qua, nhất là giai đoạn từ năm 2009 đến nay, Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện ANND luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho việc xây dựng, phát triển thư viện, tăng cường đầu tư trang thiết bị học tập và các CSVC khác nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và các mặt công tác của Học viện.

Đến nay, thư viện của Học viện về c bản đáp ứng yêu cầu tối thiểu nhu cầu nghiên cứu của cán bộ, GV và SV. Tuy nhiên, tài nguyên thư viện hiện nay vẫn c n hạn chế, số đầu sách nhất là các dữ liệu số chưa đáp ứng đủ nhu cầu nghiên cứu của một trường trọng điểm của Ngành và của quốc gia; diện tích các ph ng đọc c n chật chội, thiếu nhiều so với số lượng người đọc; khả năng chia sẻ tài nguyên thư viện với các trường đại học khác c n hạn chế. Hệ thống giảng đường, hội trường, ph ng học, sân tập, nhà thi đấu thể thao mặc dù hàng năm được nâng cấp, tăng cường, bổ sung nhưng hiện nay vẫn trong tình trạng thiếu thốn, khó khăn.

Hiện nay, Học viện đang tích cực huy động mọi nguồn lực để tăng cường, nâng cấp, bổ sung CSVC và tích cực triển khai kế hoạch đầu tư xây dựng c sở mới, từng bước bảo đảm đầy đủ các chỉ tiêu về CSVC theo tiêu chuẩn Việt Nam 3981-85 để xây dựng Học viện trở thành trường trọng điểm của ngành vào năm 2015 và đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2020.

2.2. Tổ chức điều tra, khảo sát

2.2.1. Mục đích khảo sát

Nhằm mục đích ĐG thực trạng hoạt động ĐG TQHT và thực trạng quản lý thành quả học tập trong quá trình đào tạo tạo Học viện ANND. Từ đó, rút ra những kết luận cần thiết, làm c sở thực tiễn cho luận văn nghiên cứu.

2.2.2. Đối tượng và phạm vi khảo sát

Tiến hành khảo sát ngẫu nhiên h n 400 khách thể nghiên cứu tại Học viện ANND cụ thể như sau:

- 200 Cán bộ GV tham gia công tác giảng dạy tại Học viện; - 100 CBQL;

- 100 SV ở các năm học 1,2,3,4 (D47-D50).

2.2.2.1. Nội dung khảo sát

- Khảo sát về thực trạng một số hoạt động ĐG TQHT trong quá trình đào tại Học viện ANND bao gồm các nội dung sau:

+ Thực trạng về nhận thức vai tr của hoạt động ĐG TQHT trong quá trình đào tạo

+ Thực trạng xác định mục đích hoạt động ĐG TQHT. + Thực trạng sử dụng các hình thức ĐG TQHT.

+ Thực trạng xây dựng nội dung ĐG TQHT. + Thực trạng sử dụng kết quả ĐG TQHT.

- Khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động ĐG TQHT trong quá trình đào tạo tại Học viện ANND gồm các nội dung sau:

+ Thực trạng quản lý tổ chức để người dạy xác định được mục tiêu môn học + Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch và công khai kế hoạch ĐG trong năm học

+ Thực trạng quản lý tập huấn kĩ năng thiết kế, cách sử dụng các bài ĐG khác nhau

+ Thực trạng quản lý việc tập huấn kĩ năng chấm bài, cho điểm, viết lời phê bình cho từng bài, cách trả bài, nhận xét cho từng người học, cách công bố điểm, cách sử dụng điểm cho từng loại hình ĐG

+ Thực trạng quản lý tập huấn các kĩ thuật sử dụng CNTT trong ĐG và tự ĐG

- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hoạt động quản lý hoạt động ĐG TQHT trong quá trình đào tạo tại Học viện ANND.

2.2.2.2. Phương pháp khảo sát

Sử dụng phư ng pháp điều tra xã hội học. Để thu thập thông tin, tác giả xây dựng bộ công cụ điều tra khảo sát là các bộ phiếu điều tra gồm hệ thống các câu hỏi xung quanh các vấn đề về thực trạng hoạt động và thực trạng quản lý hoạt động ĐG TQHT trong quá trình đào tạo tại Học viện ANND, các mẫu phiếu dành cho CBQL, GV và SV tại Học viện ANND.

2.2.2.3. Xử lý số liệu khảo sát

Nhận, kiểm tra phiếu khảo sát có hợp lệ hay khơng, phiếu hợp lệ là những phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, loại bỏ các phiếu chỉ trả lời một phư ng án khảo sát. Sau đó, phân loại các loại phiếu theo đối tượng khảo sát, nhập vào bảng tính excel, thống kê số lượng trả lời từng phư ng án theo từng câu theo từng đối tượng khảo sát, cuối cùng sử dụng cơng thức tính điểm trung bình và tỷ lệ phần trăm như sau:

* Cơng thức tính điểm trung bình

Trong đó:

- : Điểm trung bình

- : Tổng số của một phư ng án trả lời trong một câu - : Tổng số phiếu khảo sát

* Cơng thức tính tỷ lệ %

Trong đó:

- m: số lượng khách thể trả lời theo từng phư ng án - M: Tổng số khách thể nghiên cứu tham gia trả lời

2.2.2.4. Tổng kết đánh giá thực trạng

Khảo sát về các mức độ quan trọng/ thường xuyên/ ảnh hưởng trong luận văn quy định điểm như sau:

- Điểm 5: Rất quan trọng/ Rất thường xuyên/ Rất ảnh hưởng - Điểm 4: Quan trọng/ Thường xuyên/ Ảnh hưởng

- Điểm 3: Ít quan trọng / Ít thường xuyên/ Ít ảnh hưởng

- Điểm 2: Không quan trọng/ Không thường xuyên/ Không ảnh hưởng - Điểm 1: Hồn tồn khơng quan trọng/ Hồn tồn khơng thường xun/ Hồn tồn khơng ảnh hưởng

Bảng 2.1. Ý nghĩa giá trị trung bình

Điểm

trung bình Ý nghĩa

1,00 - 1,80 Hồn tồn khơng quan trọng/ Hồn tồn khơng thường xun/

Hồn tồn khơng ảnh hưởng

1,81 - 2,60 Không quan trọng/ Không thường xun/ Khơng ảnh hưởng

2,61 - 3,40 Ít quan trọng / Ít thường xuyên/ Ít ảnh hưởng

3,41 - 4,20 Quan trọng/ Thường xuyên/ ảnh hưởng

4,21 - 5,00 Rất quan trọng/ Rất thường xuyên/ Rất ảnh hưởng

2.2.3. Thực trạng hoạt động đánh giá và quản lý hoạt động đánh giá thành quả học tập trong quá trình đào tạo tại Học viện An ninh nhân dân quả học tập trong quá trình đào tạo tại Học viện An ninh nhân dân

2.2.3.1. Thực trạng về nhận thức vai trò của hoạt động đánh giá thành quả học tập trong quá trình đào tạo

quá trình đào tạo tại Học viện ANND. Tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến ĐG CBQL, GV và SV tại Học viện kết quả được tổng hợp qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1. Thể hiện tỷ lệ % thực trạng nhận thức của CBQL, GV và SV

Qua biểu đồ 2.1 tổng hợp ý kiến ĐG của đội ngũ CBQL, GV và SV tham gia khảo sát thực trạng nhận thức về vai tr tầm quan trọng của hoạt động ĐG TQHT tại Học viện ANND, phần lớn số ý kiến ĐG rất quan trọng và quan trọng chiếm lần lượt tỷ lệ là 42% và 41%. Như vậy, nhìn chung tỷ lệ khảo sát có sự quan tâm rất cao đến hoạt động này, việc nhận thức đúng đắn vai tr tầm quan trọng của hoạt động này làm căn cứ để chủ thể quản lý thực hiện, xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động ĐG quá trình phù hợp với tình hình thực tế nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo tại Học viện. Bên cạnh đó, vẫn c n một số ý kiến ĐG là bình thường chiếm 14% và ít quan trọng 3%, điều đó cũng khẳng định vẫn c n một bộ phận chưa thật sự quan tâm đến hoạt động này. Do đó, thơng qua kết quả khảo sát thu được chủ thể quản lý cần có những biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động trực tiếp đến khách thể quản lý, nhằm thực hiện được các mục tiêu giáo dục.

2.2.3.2. Thực trạng xác định mục đích hoạt động đánh giá thành quả học tập trong quá trình đào tạo

Để tìm hiểu thực trạng xác định mục đích hoạt động ĐG TQHT trong q trình đào tạo tại Học viện ANND. Tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến ĐG CBQL, GV và SV tại Học viện kết quả được tổng hợp qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2. Thể hiện tỷ lệ % xác định mục đích hoạt động ĐG q trình học tập

Biểu đồ 2.2 tổng hợp ý kiến ĐG của đội ngũ CBQL, GV và SV về thực trạng xác định mục đích ĐG q trình học tập tại Học viện ANND, thông qua kết quả khảo sát phần lớn đa số ĐG mục đích của hoạt động ĐG TQHT rất quan trọng chiếm tỷ lệ 72% và quan trọng 16%. H n nữa, nếu đội ngũ CBQL, GV và SV ĐG quan trọng và rất quan trọng. Thật vậy, trong quá trình đào tạo hoạt động ĐG TQHT nhằm ĐG lại quá trình đào tạo về kiến thức, kỹ năng đã đạt cũng nhưng chưa đạt từ đó làm c sở ĐG lại quá trình đào tạo, điều chỉnh bổ sung chư ng trình đào tạo, góp phần phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn c n một số ý kiến cho rằng hoạt động ĐG TQHT ở mức bình thường chiếm 12%. Nếu ĐG mức độ bình thường từ đó sẽ kéo theo hệ lụy chất lượng đào tạo cũng như các kế hoạch bổ sung điều chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá thành quả học tập trong quá trình đào tạo tại học viện an ninh nhân dân (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)