Quá trình đào tạo bậc đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá thành quả học tập trong quá trình đào tạo tại học viện an ninh nhân dân (Trang 41 - 45)

1.3. Quá trình đào tạo bậc đại học và hoạt động đánh giá trong quá

1.3.1. Quá trình đào tạo bậc đại học

1.3.1.1. Đầu vào

Đầu vào là những tiêu chuẩn liên quan đến SV được nhận vào học tại trường đại học và các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo.

Giai đoạn tuyển sinh, là giai đoạn đầu tiên của q trình đào tạo, bao gồm: thơng báo kế hoạch tuyển sinh; tiếp nhận hồ s tuyển sinh; thành lập Hội đồng tuyển sinh (danh sách Hội đồng, ban đề thi, ban coi thi, ban chấm thi, ban thư ký, ban kiểm tra, giám sát…); thi tuyển sinh; chấm thi tuyển sinh; xét điểm chuẩn, công nhận danh sách trúng tuyển; gửi giấy báo nhập học, nhập học…

Một số nghiên cứu cho thấy số điểm tuyển sinh trung bình của thí sinh được nhận vào đại học có tư ng quan đến số điểm tốt nghiệp: SV với số điểm đầu vào cao thường là những SV có xác suất điểm thi đầu ra cao. Nếu xem điểm thi tốt nghiệp hay điểm tuyển sinh đại học phản ánh trình độ của học sinh, thì trường có nhiều học sinh giỏi cũng có nghĩa là mơi trường học tập được nâng cao, và qua đó tác động tích cực đến chất lượng giáo dục của trường.

1.3.1.2. Quá trình đào tạo

Quá trình đào tạo hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình dạy – học, do nhà trường tổ chức, quản lý, chỉ đạo, là bộ phận cấu thành chủ yếu nhất trong toàn bộ hoạt động của một nhà trường. Hiểu theo nghĩa rộng, quá trình đào tạo là sự vận động của một hệ thống do nhiều yếu tố cấu thành. Mỗi yếu tố có những tính chất, đặc trưng riêng, có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau và có những tác động khác nhau đến kết quả của quá trình đào tạo. Q trình đào tạo có thể được xem là một hệ thống xã hội bao gồm các thành tố chính sau: Mục tiêu, nội dung, phư ng pháp và phư ng tiện, kiểm tra ĐG KQHT, ĐG chư ng trình đào tạo.

- Mục tiêu đào tạo

Mục tiêu đào tạo là vấn đề quan trọng hàng đầu của chư ng trình. Đây là điều kì vọng sau khóa học, đó là một nhóm các phẩm chất, kiến thức, kĩ năng và thái độ (phẩm chất và năng lực) được mong đợi ở người tốt nghiệp.

Theo Nguyễn Đức Chính thì mục tiêu đào tạo chính là sự cụ thể hóa mục đích của chư ng trình giáo dục trong các lĩnh vực kiến thức, kĩ năng, thái độ. Mục tiêu chư ng trình mơ tả cụ thể những gì người học có thể thực hiện được sau khi học xong một bậc học hay mơn học. Có mục tiêu chung cho một bậc học (general objective) và mục tiêu đặc thù cho từng môn học, bài học (specific objective) [6].

- Thời gian đào tạo

GDĐH sửa đổi 2018, (có hiệu lực 01/07/2019), theo đó:

Thời gian đào tạo được xác định trên c sở số lượng tín chỉ phải tích lũy cho từng chư ng trình và trình độ đào tạo. Số lượng tín chỉ cần tích lũy đối với mỗi trình độ được quy định trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.

Theo Khung c cấu hệ thống giáo dục quốc dân quy định: chư ng trình đào tạo đại học có thời gian tư ng đư ng 3 đến 5 năm học tập trung, tiếp nhận người đã tốt nghiệp trung học phổ thông; người đã tốt nghiệp trình độ trung cấp và đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng theo quy định của Bộ GD&ĐT; người đã tốt nghiệp trình độ cao đẳng [21].

- Quy trình đào tạo, thực thi chư ng trình giáo dục.

Quy trình đào tạo ở đây bao gồm các tiêu chuẩn liên quan đến quá trình triển khai hoạt động đào tạo, cụ thể là hoạt động của đội ngũ người thầy như nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo… GDĐH bao gồm giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Ở bậc đại học, người thầy không chỉ đ n giản là một người giảng bài, mà c n là một chuyên gia về một lĩnh vực chuyên môn (khác với bậc trung học, người thầy không phải là một chuyên gia). Để truyền đạt hữu hiệu đến SV, ngoài những kĩ năng sư phạm, người thầy cần phải có kiến thức về chuyên ngành để có thể khai triển những lý thuyết và ý tưởng nội dung của giáo trình.

Các nhà khoa học đã có nhiều định nghĩa khác nhau về chư ng trình: Chư ng trình là bản cư ng lĩnh học tập (A Program of Studies – Zais, 1976); chư ng trình là những trải nghiệm được kế hoạch hóa (Planned Experiences - Thompson & Gregg, 1977)…và chư ng trình giáo dục theo Taba (1962), được hiểu là kế hoạch học tập (Plan for Learning).

Theo tác giả Nguyễn Đức Chính, chư ng trình giáo dục là một bản kế hoạch, trình bày một cách có hệ thống tồn bộ hoạt động giáo dục và đào tạo trong một c sở giáo dục, trong một thời gian xác định, trong đó có mơ tả mục tiêu, chuẩn đầu ra của chư ng trình giáo dục, nội dung đào tạo với độ rộng và độ sâu tư ng ứng với chuẩn đầu ra, phư ng thức đào tạo, bao gồm:

hình thức tổ chức dạy - học với các phư ng pháp, phư ng tiện, công cụ dạy học phù hợp và cuối cùng là hình thức, phư ng pháp kiểm tra ĐG kết quả đào tạo (đối chiếu với chuẩn đầu ra) [6].

1.3.1.3. Đầu ra

Đầu ra của quá trình đào tạo là những tiêu chuẩn phản ánh tình trạng của mình sau khi tốt nghiệp. Giáo dục bậc đại học có bốn chức năng chính: một là, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của cá nhân về tri thức, để họ có thể tự khai thác tiềm năng của mình và cơng hiến cho xã hội; hai là, cung cấp cho xã hội một lực lao động có trình độ chun môn cao, cần thiết cho sự tăng trưởng và giàu mạnh của một nền kinh tế hiện đại; ba là, khai hóa xã hội, hướng dẫn dư luận, góp ý về đường lối và chính sách của nhà nước và bốn là, thu thập hay sáng tạo ra kiến thức qua nghiên cứu và chuyển giao những kiến thức này đến xã hội.

Vì thế, “sản phẩm” chính của GDĐH là SV tốt nghiệp với trình độ chun mơn cao. Đây cũng là những tiêu chuẩn khó định lượng chính xác, vì các chun gia vẫn chưa nhất trí cách ĐG. Tuy nhiên, người ta ghi nhận rằng danh tiếng phản ánh gián tiếp chất lượng giáo dục của một trường đại học thường gắn liền sự thành đạt của SV tốt nghiệp từ trường đó. Các đại học như Harvard, Yale, Punceton,…đã có tiếng trên thế giới là vì những SV tốt nghiệp từ các trường này thường giữ những chức vụ quan trọng trong guồng máy kinh tế hay Nhà nước. Do đó, các tiêu chuẩn trong phần “đầu ra” cụ thể là tỉ lệ SV tốt nghiệp, có việc làm, sự hài l ng của doanh nghiệp hay c quan tuyển dụng, SV quay lại theo học tiếp cấp thạc sĩ hay tiến sĩ...

- Đáp ứng yêu cầu của chuẩn đầu ra đã được cơng bố + Phẩm chất chính trị và đạo đức.

Phẩm chất mà người học cần đáp ứng gồm: những phẩm chất người công dân (thái độ trong các hoạt động, các quan hệ với gia đình, bạn bè, Tổ quốc, dân tộc, nhân loại,…) và phẩm chất người lao động (thái độ lao động

trong nghề nghiệp).

+ Về trình độ, năng lực, chun mơn (kĩ năng cứng, kĩ năng mềm) Về năng lực người học cần đạt được là: kiến thức (khoa học, lý thuyết, kĩ thuật c sở, lý thuyết, kĩ thuật chuyên môn) và kĩ năng, kĩ xảo trí óc và chân tay (kĩ năng và kĩ xảo trong các hoạt động nghề nghiệp, các hoạt động chính trị - xã hội).

+ Về thể chất

Người học cần nắm vững những kiến thức c bản về thể chất để có phư ng pháp rèn luyện khoa học, đảm bảo sức khỏe tốt; có sức khỏe tốt, đạt tiêu chuẩn; kết quả học tập các môn giáo dục thể chất trong chư ng trình đào tạo phải đạt yêu cầu trở lên.

- SV tốt nghiệp ra trường có việc làm đúng theo chuyên ngành được đào tạo và có khả năng đáp ứng được các cơng việc.

Theo Quy định của Bộ GD&ĐT về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm trong các c sở GDĐH và trung cấp chuyên nghiệp, thì các c sở GDĐH phải “khảo sát, thống kê về việc làm của người học sau khi tốt nghiệp” [3]. Những thông tin do cựu SV cung cấp về việc làm sau tốt nghiệp sẽ góp phần rất lớn vào việc ĐG đúng đắn thực trạng tình hình việc làm, cũng như tính phù hợp của chư ng trình đào tạo với thực tiễn, thơng qua đó nhà trường có những căn cứ khoa học để điều chỉnh nội dung chư ng trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội.

Mỗi giai đoạn trong q trình đào tạo đều có vai tr hết sức quan trọng và có mối liên hệ mật thiết, qua lại lẫn nhau. Nếu chất lượng tuyển sinh tốt, sự sàng lọc càng cao, điểm chuẩn cao thì giai đoạn đào tạo sẽ thuận lợi, kết quả đào tạo cao và SV tốt nghiệp có nhiều c hội làm việc tốt. Ngược lại, các thơng tin về tình hình sử dụng lao động sau đào tạo sẽ giúp nhà trường bổ sung, điều chỉnh những vấn đề cần thiết trong giai đoạn tuyển sinh, đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá thành quả học tập trong quá trình đào tạo tại học viện an ninh nhân dân (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)