10. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đứ cở trƣờng tiểu học Hoàng
2.3.2. Thực trạng thực hiện hình thức, nội dung, biện pháp, nhiệm vụ
dục đạo đức học sinh tiểu học
2.3.2.1. Thực trạng về thái độ, hành vi đạo đức của học sinh
Tìm hiểu thái độ của học sinh đối với các quan niệm về đạo đức, tôi đã điều tra bằng phiếu 500 em học sinh. Câu hỏi đặt ra là: Em hãy cho biết ý
kiến của mình với các quan niệm dƣới đây. Kết quả đƣợc nêu trong bảng 2.5
Bảng 2. 5: Thái độ của học sinh với những quan niệm về đạo đức
TT Các quan niệm Thái độ Điểm TB Đồng ý Phân vân Không đồng ý
1 Cha mẹ sinh con trời sinh tính 218 36 256 2.0 2 Ai có thân ngƣời ấy lo 123 60 317 1.7 3 Đạo đức do xã hội quyết định 360 70 70 2.6 4 Đạo đức của mỗi ngƣời là do mỗi ngƣời quyết định 456 40 4 3.0 5 Ở hiền gặp lành 346 67 87 2.5 6 Tiền trao cháo múc 56 55 389 1.3 7 Đạt đƣợc mục đích bằng mọi giá 109 87 304 1.5 8 Đạo đức quan trọng hơn tài năng 320 55 125 2.39 9 Tôn trọng lễ phép với ngƣời lớn tuổi 347 98 55 2.58 10 Văn hay chữ tốt không bằng học dốt lắm tiền 59 65 386 1.3 11 Tài năng quan trọng hơn đạo đức 125 55 320 1.6
Qua kết quả của bảng 2.5, tơi nhận thấy đa số học sinh có thái độ đồng tình với nhiều quan niệm đúng:
- Đạo đức của mỗi ngƣời là do mỗi ngƣời quyết định với mức điểm trung bình là 3.0
- Đạo đức do xã hội quyết định điểm trung bình 2.6
- Tôn trọng lễ phép với ngƣời lớn tuổi điểm trung bình 2.58 Các em khơng đồng tình với một số quan niệm nhƣ:
- Tiền trao cháo múc, điểm trung bình 1.3
- Văn hay chữ tốt khơng bằng học dốt lắm tiền, điểm trung bình 1.3 - Ai có thân ngƣời ấy lo điểm trung bình 1.7
thủ đoạn. Tuy nhiên, vẫn cịn một số em có thái độ cá nhân, vị kỷ, sống thực dụng.
Nhƣ vậy cần phải đẩy mạnh giáo dục đạo đức nhằm giúp học sinh vƣơn tới lẽ sống cao đẹp, tránh xa lối sống ích kỷ, hƣởng thụ, tầm thƣờng.
2.3.2.2. Những biểu hiện yếu kém về đạo đức của học sinh trường Tiểu học Hồng Minh Đạo
Để tìm hiểu thực chất những yếu kém về đạo đức của học sinh, tác giả tiến hành khảo sát bằng phiếu trƣng cầu ý kiến và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, cán bộ quản lý, công an phụ trách địa bàn có đƣợc kết quả nhƣ sau:
a) Về ý thức đạo đức
Học sinh yếu kém về đạo đức thƣờng có những biểu hiện kém phát triển về ý thức tổ chức kỷ luật hoặc trở nên vô ý thức trong quan hệ với cộng đồng, với ngƣời khác; nhận thức về xã hội lệch lạc hoặc thiếu niềm tin, hoài nghi cuộc sống; trong quan hệ với mọi ngƣời, ngay cả với ngƣời thân các em ngại thổ lộ, bộc bạch tâm tính, những nét riêng tƣ.
b) Về mặt tình cảm và ý chí đạo đức
Một số em có dấu hiệu bị tổn thƣơng về tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, thầy trị, có những em khơng u q cả ngƣời thân của mình. Một số em thiếu tình cảm gia đình, mồ cơi cha mẹ, khao khát đƣợc sống trong tình thƣơng u nhƣng khơng đƣợc bù đắp thỏa đáng cũng làm cho cac em tiêu cực, mất thăng bằng, dễ bị kích động hoặc trở nên nhu nhƣợc, yếu thế. Một số em tỏ ra kém ý chí, khơng tự kiềm chế hành vi tiêu cực hoặc tỏ ra yếu đuối, nhu nhƣợc, dễ bị lôi kéo, cám dỗ,...
c) Một số biểu hiện về hành vi, thói quen đạo đức
Học sinh yếu kém về đạo đức thƣờng có biểu hiện vi phạm nội quy trƣờng lớp, vi phạm kỷ luật, nề nếp kỷ cƣơng: bỏ học, thƣờng xuyên đi học muộn, đi học khơng có sách vở, khơng đủ dụng cụ học tập, ý thức học tập yếu, trong giờ học thƣờng mất trật tự, không ghi chép bài, khơng học bài, làm bài, quay cóp, gian lận trong kiểm tra, thi cử. Đơi khi tỏ ra xấc xƣợc, hỗn láo,
chọc tức, trêu chọc ngƣời khác, vô lễ với thầy cơ giáo, ngƣời lớn tuổi, hay nói tục chửi thề, bắt nạt bạn bè, một số em tuy học giỏi nhƣng tỏ ra kiêu ngạo, ích kỷ, thiếu lòng nhân ái, nhân hậu. Một số em nhiễm những thói quen xấu và đặc biệt có một số em có hành vi vi phạm pháp luật nhƣ: trộm cắp, trấn lột tiền của bạn, đánh hoặc thuê ngƣời khác đánh bạn, phá hoại tài sản của nhà trƣờng,...
Những học sinh yếu kém về đạo đức khơng có nhu cầu lành mạnh, sống thiếu niềm tin, kém ý chí, học tập yếu kém. Cùng với thời gian theo các bậc học, với sự tác động của gia đình, nhà trƣờng và trƣờng xã hội, từ chỗ nhiễm những yếu tố tiêu cực, dần dần trở thành đặc điểm tính cách, nhƣng khơng có nghĩa chúng trở thành những trẻ “mất dạy”, “vô giáo dục” nhƣ một số ngƣời đã ám chỉ một cách thiếu sƣ phạm. Nhƣ lời Bác đã dăn dạy “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”.
* Một thực trạng tồn tại nhiều năm nay là đa phần học sinh theo học tại trƣờng là dân nhập cƣ, thuộc diện tạm trú, chỗ ở khơng ổn định, cha mẹ vì kế mƣu sinh ít quan tâm đến việc học nên bản thân các em chƣa thể hiện ý thức cao trong học tập. Bên cạnh đó vì trình độ dân trí của gia đình thấp nên học sinh bị tiêm nhiễm các thói hƣ tật xấu của gia đình nhƣ: nói tục, chửi thề, đánh nhau, mê chơi game, … do đó việc giảng dạy và giáo dục tại trƣờng gặp nhiều khó khăn, bất cập. Đây là vấn đề khó khăn mà các cán bộ quản lý cũng nhƣ các thầy cơ giáo dày cơng tìm ra biện pháp giáo dục đạo đức nói riêng và nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện của nhà trƣờng nói chung.
Số liệu điều tra thu đƣợc từ ban giám hiệu và tổng phụ trách đội về các hành vi vi phạm đạo đức tại trƣờng tiểu học Hoàng Minh Đạo trong hai năm học gần đây đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây
Bảng 2. 6: Số học sinh vi phạm đạo đức trong hai năm học 2013-2014, 2014-2015
của HS Số HS
vi phạm Tỷ lệ
Số HS
vi phạm Tỷ lệ
1 Trốn học 8 0,31 5 0,19 2 Gian lận trong kiểm tra thi cử 25 0,99 25 0,99 3 Gây gổ đánh nhau 13 0,5 18 0,7 4 Nói tục, chửi thề 32 1,26 30 1,17 5 Trộm cắp vặt 7 0,27 9 0,35 6 Vô lễ, thiếu tôn trọng thầy cô 14 0,55 21 0,82 7 Phá hoại của công 28 1,1 30 1,17 Tổng hợp 132 5,17 144 5,62
Kết quả của bảng 2.6 cho thấy số học sinh vi phạm đạo đức ngày càng tăng. Đây là điều đáng lo ngại, năm học 2013-2014 có 132 em vi phạm chiếm 5,17% tổng số học sinh trong trƣờng, năm học 2014- 2015 số học sinh vi phạm đã tăng lên 144 học sinh chiếm 5,62%. Số học sinh vi phạm kỷ luật nhiều nhất là nói tục chửi thề và phá hoại của công, gian lận trong kiểm tra, thi cử. Đây là những học sinh chƣa có ý thức học tập, thiếu sự quan tâm của gia đình, học yếu, ham chơi, hay bị các bạn bè xấu ngồi trƣờng lơi kéo dẫn đến vi phạm nội quy trƣờng lớp.
Điều đáng lo ngại hiện nay là tình trạng học sinh gây gổ đánh nhau ngày càng tăng, khơng chỉ có học sinh nam mà cả học sinh nữ. Nguyên nhân chủ yếu là do xích mích trong tình bạn, trong quan hệ giao tiếp dẫn đến kết bè kết nhóm, đón đƣờng trả thù nhau, đánh hộ bạn để thể hiện tính anh hùng. Vấn đề ở đây là các em nhìn nhận về cái đẹp trong đạo đức một cách sai lệch, các em lựa chọn cách ứng xử, cách làm theo cảm nhận chủ quan. Chính vì vậy nhà trƣờng cần tăng cƣờng giáo dục ý thức, động cơ học tập đúng đắn, giáo dục tình bạn, tình đồn kết chan hịa, giáo dục tình u trong sáng để học sinh gắn bó, thơng cảm giúp đỡ nhau trong mọi mặt.
Số học sinh vi phạm nội quy trƣờng lớp tuy không nhiều nhƣng ảnh hƣởng đến môi trƣờng sƣ phạm trong sạch. Phần lỗi này do gia đình q nng chiều các em, dạy bảo chƣa đúng cách, các em muốn đƣợc thể hiện
mình là ngƣời lớn nên bắt chƣớc nhiều thói hƣ tật xấu dẫn đến hành vi vi phạm đạo đức.
Qua số liệu điều tra: số học sinh thiếu tôn trọng thầy cô giáo là những học sinh cá biệt, khó giáo dục và thƣờng bỏ học sớm. Những cử chỉ vô lễ, những thói hƣ tật xấu đó làm ảnh hƣởng đến tập thể học sinh nhà trƣờng.
2.3.2.3. Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực của học sinh
Số học sinh yếu kém về đạo đức so với tổng số học sinh của nhà trƣờng khơng phải là nhiều nhƣng nó ảnh hƣởng khơng nhỏ, dễ lây lan trong tập thể học sinh. Để tìm ngun nhân trên, tơi tiến hành khảo sát ý kiến của 200 giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, cán bộ đoàn thanh niên, hội cha mẹ học sinh. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2. 7: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực đạo đức của học sinh
TT Các nguyên nhân Số ý kiến Tỷ lệ Xếp bậc
1 Ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu 187 93,5 2 2 Gia đình bng lỏng giáo dục đạo đức 192 96 1 3 Quản lý của nhà trƣờng chƣa chặt chẽ 177 88,5 4 4 Nội dung giáo dục đạo đức chƣa thuyết phục 182 91 3 5 Chƣa có biện pháp giáo dục thích hợp 130 65 11 6 Biến đổi tâm sinh lý học sinh tiểu học 123 61,5 13 7 Tác động tiêu cực của kinh tế thị trƣờng 134 67 8 8 Một bộ phận thầy cô chƣa quan tâm giáo dục
đạo đức 112 56 14
9 Ảnh hƣởng của sự bùng nổ công nghệ thông tin, truyền thông 134 67 8 10 Đời sống vật chất 56 28 16 11 Chƣa có sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục 159 79,5 5 12 Phim ảnh sách báo không lành mạnh 131 65,5 10 13 Quản lý giáo dục đạo đức của xã hội chƣa đồng bộ 125 62,5 12
TT Các nguyên nhân Số ý kiến Tỷ lệ Xếp bậc
14 Nhiều đoàn thể chƣa quan tâm đến giáo dục đạo đức 102 51 15 15 Điều hành pháp luật chƣa nghiêm 156 78 6 16 Tệ nạn xã hội 139 69,5 7
Qua kết quả của bảng 2.7 cho thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm các chuẩn mực đạo đức của học sinh. Nhìn chung có năm ngun nhân chủ yếu:
- Ngun nhân từ phía gia đình: Gia đình là cái nơi của sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ thơ. Trình độ văn hóa, lối sống, phƣơng pháp giáo dục của gia đình có ảnh hƣởng lớn đến nhân cách của trẻ. Kết quả điều tra cho thấy, phần lớn những học sinh vi phạm đạo đức thƣờng sống trong các gia đình có hồn cảnh khó khăn về kinh tế dẫn đến bố mẹ khơng có điều kiện quan tâm đến việc học hành; hoặc gia đình có điều kiện kinh tế dƣ giả, nuông chiều con quá mức, cha mẹ mải lo làm giàu giao phó việc dạy dỗ cho nhà trƣờng; hay gia đình khơng hạnh phúc, các mối quan hệ và hành vi trong gia đình thiếu chuẩn mực; cha mẹ thiếu hiểu biết về tâm sinh lý lứa tuổi, thiếu kiến thức về giáo dục và chăm sóc, …
- Nguyên nhân từ phía nhà trƣờng: ban giám hiệu chƣa nắm bắt kịp thời các hiện tƣợng vi phạm đạo đức của học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp, năng lực sƣ phạm của một bộ phận giáo viên còn hạn chế nhƣ: chƣa nắm bắt hồn cảnh gia đình của từng học sinh, chƣa quan tâm tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng của các em; giáo viên bộ mơn cịn coi việc giáo dục đạo đức học sinh là việc của giáo viên chủ nhiệm; một số giáo viên thiếu gƣơng mẫu trong đạo đức, lối sống, chƣa thực sự là “tấm gƣơng sáng” để học sinh noi theo; việc áp dụng các phƣơng pháp giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng cịn cứng nhắc, thậm chí áp dụng sai ngun tắc. Xem nhẹ yếu tố thuyết phục, thƣờng áp đặt ý kiến của ngƣời lớn buộc học sinh phải noi theo, thiếu tôn trọng nhân cách học sinh, thô bạo trong cách đối xử, …
- Nguyên nhân từ phía xã hội:
+ Đảng và Nhà nƣớc chủ trƣơng xây dựng một xã hội học tập trong đó quyền và nghĩa vụ của ngƣời học đƣợc gắn bó một cách hữu cơ. Tuy nhiên hiện nay một bộ phận học sinh chối bỏ quyền đƣợc học của mình, bởi thực tế quyền lợi của một số ngƣời đƣợc học đến nơi đến chốn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức (có bằng đại học loại giỏi nhƣng vẫn khơng tìm đƣợc việc).
+ Trong xu thế tồn cầu hóa, nền kinh tế nƣớc ta đang từng bƣớc chuyển mình. Cơ chế thị trƣờng len lỏi vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội làm cho nhiều giá trị đạo đức truyền thống ngày càng xói mịn. Cùng với những thành quả đạt đƣợc về xây dựng kinh tế chúng ta không thể phủ nhận mặt trái của cơ chế thị trƣờng đã làm xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội, hoặc trƣớc những cám dỗ của đồng tiền đã làm khơng ít học sinh sa ngã, ảnh hƣởng không tốt đến việc giáo dục đạo đức.
+ Một số nơi buông lỏng công tác quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa làm xuất hiện ngày càng nhiều tụ điểm văn hóa khơng lành mạnh ở gần các trƣờng học đã lôi kéo một bộ phận học sinh vào các trị giải trí nhƣ: internet, games,…đó cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiện tƣợng học sinh trốn học, gây gổ đánh nhau thậm chí vi phạm pháp luật.
- Nguyên nhân chủ quan từ phía học sinh: những biến đổi về tâm sinh lý lứa tuổi làm thay đổi nhận thức, thái độ của học sinh về bản thân. Ở giai đoạn này tình cảm của các em chƣa bền vững, không ổn định, khả năng làm chủ bản thân, sức đề kháng kém trƣớc những tác động tiêu cực từ mơi trƣờng bên ngồi cho nên dễ phát sinh mặc cảm, bồng bột, cả tin,…điều này tạo cơ hội cho những hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội thâm nhập vào đời sống tinh thần.
- Nguyên nhân từ việc quản lý, phối hợp các lực lƣợng giáo dục
+ Các tổ chức chính trị xã hội nói chung và đội thiếu niên, Đồn Thanh niện Cộng sản nói riêng trong một số trƣờng tiểu học hoạt động chƣa đạt hiệu quả, chƣa phối hợp chặt chẽ với giáo viên.
+ Sự phối hợp giữa nhà trƣờng và cơng an, chính quyền địa phƣơng chƣa đồng bộ.
Để hoạt động giáo dục đạo đức đạt hiệu quả, ban giám hiệu phải xây dựng đƣợc mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội.
Từ kết quả khảo sát trên cho thấy nhà trƣờng luôn quan tâm đến việc giáo dục học sinh những phẩm chất cần thiết của con ngƣời mới, nhƣng chƣa tồn diện, đặc biệt là những phẩm chất có liên quan đến thái độ đối với cuộc sống, xã hội, con ngƣời, công việc, tập thể.