Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học hoàng minh đạo, quận 8 thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay (Trang 96 - 103)

10. Cấu trúc của luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo

Để giáo dục đạo đức học sinh một cách hiệu quả, nhà trƣờng phải phối hợp linh hoạt các biện pháp trên. Trong đó, biện pháp nâng cao năng lực nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh có ý nghĩa quyết định, tạo tiền đề để thực hiện hiệu quả các biện pháp khác. Nhận thức định hƣớng cho hành động. Nhận thức đúng là một trong những điều kiện cơ bản để có hành động đúng. Nhận thức đúng bao hàm cả tƣ tƣởng đúng. Nhận thức, ý thức, định hƣớng, soi sáng cho hành động. Nhận thức, ý thức sâu sắc sẽ giúp nâng cao trách nhiệm và hành động thực tiễn. Trong quản lý giáo dục đạo đức, nhận thức phải đƣợc nâng cao ở cả hai lực lƣợng là cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. Hai lực lƣợng này tƣơng tác với nhau và quyết định mọi sự thành bại. Thầy nhận thức tốt là điều kiện để giáo dục tốt, trò nhận thức tốt là điều kiện để đƣợc giáo dục và tự giáo dục tốt. Biện pháp xây dựng kế hoạch, chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn giữ vai trị then chốt, quyết định chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh, có vai trị định hƣớng mục tiêu, nội dung, hình thức, biện pháp, cơ chế phối hợp giữa các lực lƣợng đảm bảo cho q trình quản lý cơng tác giáo dục đạo đức diễn ra một cách chủ động, đúng hƣớng. Biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức, xây dựng chế độ khen

thƣởng, trách phạt hợp lý và tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính mang tính chất điều kiện bên trong nhằm đảm bảo bảo cho công tác quản lý giáo dục đạo đức đƣợc cụ thể, công bằng, khách quan và thuận lợi. Tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thực chất là sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội, là điều kiện quan trọng tạo sự thống nhất về nội dung, chuẩn mực đạo đức nhằm hỗ trợ cho quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả cao.

Các biện pháp giáo dục đạo đức học sinh có mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phƣơng pháp; giữa hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh; chúng vừa là tiền đề vừa là kết quả của nhau, quan hệ gắn bó với nhau, cùng hỗ trợ, bổ sung trong suốt quá trình giáo dục. Mặt khác, biện pháp giáo dục đạo đức cịn có mối quan hệ biện chứng với môi trƣờng kinh tế - xã hội, môi trƣờng sống của học sinh. Các môi trƣờng này địi hỏi q trình giáo dục đạo đức phải đạt kết quả mong muốn, phù hợp với điều kiện thực tế cuộc sống. Do đó, nhà trƣờng phải triển khai thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán mới đạt chất lƣợng cao trong công tác giáo dục đạo đức.

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Để khắc phục tính chủ quan, tiến hành trƣng cầu ý kiến 34 cán bộ quản lý và giáo viên về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục đạo đức học sinh. 34 cán bộ quản lý và giáo viên bao gồm: 3 chuyên viên phòng Giáo dục, 4 hiệu trƣởng và phó hiệu trƣởng, 5 tổ trƣởng chun mơn, 2 tổng phụ trách Đội và 20 giáo viên chủ nhiệm. Kết quả nhƣ sau.

Bảng 3. 1: Khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý được đề xuất TT Các biện pháp Tính cấp thiết Giá trị TB hạng Thứ Rất

cấp thiết Cấp thiết cấp thiết Không

SL SL SL

1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

32 2 0 2.94 3

2 Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh 31 3 0 2.91 4 3

Chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua

các môn học 34 0 0 3.00 1 4 Đổi mới kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo

dục đạo đức cho học sinh 28 6 0 2.82 5 5

Tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

26 8 0 2.76 6

6

Tăng cƣờng cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 34 0 0 3.00 1 2,94 2,91 3 2,82 2,76 3 2,6 2,65 2,7 2,75 2,8 2,85 2,9 2,95 3 3,05

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6

Tính cấp thiết

Qua biểu đồ cho thấy

Biện pháp 1: Có 94,12% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng trung bình 2.94 xếp bậc thứ 3.

Biện pháp 2: Có 91,18% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng trung bình 2.91 xếp bậc thứ 4.

Biện pháp 3 và biện pháp 6: Có 100% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng trung bình 3 xếp bậc thứ 1.

Biện pháp 4: Có 88,35% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng trung bình 2.88 xếp bậc thứ 5.

Biện pháp 5: Có 76,48% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng trung bình 2.82 xếp bậc thứ 6.

Qua điều tra đã đánh giá đƣợc mức độ cần thiết của các biện pháp, thể hiện bảng điểm số trung bình đạt từ 2.76 trở lên. Trong đó biện pháp 3,6 đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao về sự cần thiết của nó.

Số ngƣời đánh giá mức độ rất cần thiết của 6 biện pháp dao động từ 26 đến 34 ngƣời. Điều này chứng tỏ các biện pháp nêu ra đều đƣợc mọi ngƣời quan tâm, mức độ cần thiết cao. Nhƣ vậy là ý kiến đồng thuận về tính cần thiết, phù hợp của các đối tƣợng về 6 biện pháp là sát với thực tiễn, có cơ sở khoa học để thực hiện mục đích của đề tài.

Về khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3. 2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp

Tính khả thi

Giá trị TB Thứ bậc Rất

khả thi Khả thi khả thi Không

1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh

32 2 0 2.94 3 2 Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo 30 4 0 2.88 5

đức cho học sinh

3 Chỉ đạo GDĐD cho HS tiểu học thông qua các môn học 34 0 0 3 1 4 Đổi mới kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch GDĐD cho HS 33 1 0 2.97 2 5 Tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục tham gia hoạt động GDĐD

cho HS 25 9 0 2.47 6 6 Tăng cƣờng cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDĐD

cho HS 32 2 0 2.94 3

Mức độ rất khả thi của 6 biện pháp dao động từ 25 đến 34 ngƣời, điều này chứng tỏ các biện pháp nêu ra có tính khả thi cao. Mức độ khả thi dao động từ 1 đến 9 ngƣời. Từ kết quả trên cho thấy số ngƣời tán thành gần nhƣ tuyệt đối. Nhƣ vậy tất cả các ý kiến đều cho rằng biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh rất khả, rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

2,94 2,88 3 2,97 2,47 2,94 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6

Tính khả thi

Biểu đồ 3. 2: Tính cấp thiết của các biện pháp

Qua biểu đồ cho thấy:

Biện pháp 1 và biện pháp 6: Có 94,12% ý kiến cho rằng rất khả thi, điểm tổng trung bình 2.94 xếp bậc thứ 3.

Biện pháp 2: Có 88,23% ý kiến cho rằng rất khả thi, điểm tổng trung bình 2.85 xếp bậc thứ 5.

Biện pháp 3: Có 100% ý kiến cho rằng rất khả thi, điểm tổng trung bình 3 xếp bậc thứ 1.

Biện pháp 4: Có 97,05% ý kiến cho rằng rất khả thi, điểm tổng trung bình 2.94 xếp bậc thứ 2.

Biện pháp 5: Có 73,52% ý kiến cho rằng rất khả thi, điểm tổng trung bình 2.88 xếp bậc thứ 6.

Qua điều tra đã đánh giá đƣợc mức độ khả thi của các biện pháp, thể hiện bảng điểm số trung bình đạt từ 2.47 trở lên. Trong đó biện pháp 3 đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao về sự khả thi của nó.

Từ kết quả của hai bảng trên nhận thấy, đại đa số thành viên đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh là cần thiết và khả thi, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục đạo đức góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

2,942,94 2,882,91 3 3 2,97 2,82 2,47 2,76 2,943 0,5 1 1,5 2 2,5 3 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Tính khả thi Tính cấp thiết

Biểu đồ 3. 3: So sánh Tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Kết quả trƣng cầu ý kiến cho thấy:

- Biện pháp 1, biện pháp 3 và biện pháp 6 có sự tƣơng đồng trong nhận định về mức độ cần thiết và tính khả thi, khơng có sự chênh lệch giữa mức độ cần thiết và tính khả thi.

- Biện pháp 2 và biện pháp 4 có sự chênh lệch khơng lớn giữa mức độ cần thiết và tính khả thi.

- Biện pháp 5 (Tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục tham gia hoạt

về mức độ cần thiết khá cao nhƣng tính khả thi lại đƣợc đánh giá rất thấp. Điều này cho thấy, việc tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh chƣa đƣợc quan tâm đúng mức hoặc thực hiện chƣa có hiệu quả. Nhƣ vậy, khi thực hiện biện pháp này, đòi hỏi nhà quản lý phải có sự kết hợp khéo léo và phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh. Việc tìm ra sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng tiểu học Hoàng Minh Đạo, quận 8 - thành phố Hồ Chí Minh là rất cần thiết ở góc độ khoa học và cả trong việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Để tìm hiểu tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, tác giả sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiếcman để tính:

2 6 1 2 ( 1) D r N N    

Trong đó: r : Hệ số tƣơng quan thứ bậc

D: Hiệu số thứ bậc giữa 2 đại lƣợng cần so sánh N: Số đơn vị cần so sánh

Hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiếcman giữa mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng tiểu học của 34 cán bộ quản lý và giáo viên là r = 0,6 cho phép rút ra kết luận tƣơng quan trên là thuận, là chặt chẽ có nghĩa là giữa mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp giáo dục giáo đạo đức đƣợc nghiên cứu là phù hợp và thống nhất với nhau.

Kết luận chƣơng 3

“Đạo đức nhƣ gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối, sức mạnh của con ngƣời, sức có mạnh mới gánh đƣợc nặng và đi đƣợc xa“. Đạo đức là cái gốc trong nhân cách của mỗi con ngƣời. Vì đạo đức khơng tự có, đƣợc hình

thành thơng qua con đƣờng giáo dục và tự giáo dục. Nhờ giáo dục đạo đức mà học sinh biết cƣ xử đúng chuẩn mực, hợp đạo lý trong các mối quan hệ xã hội, trau dồi đƣợc các phẩm chất tốt đẹp và khơng ngừng hồn thiện bản thân mình. Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục đạo đức là nhiệm vụ chính trị hàng đầu của mỗi nhà trƣờng.

Trên cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức và đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng tiểu học Hoàng Minh Đạo, khảo sát những nội dung đạo đức đã giáo dục cho học sinh, các yêu cầu giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức, nội dung, mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức, các lực lƣợng tham gia quản lý giáo dục đạo đức, tác giả đã đƣa ra các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh.

Sử dụng kết hợp các biện pháp quản lý trên là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết, vừa mang tính cấp bách trƣớc mắt, vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020. Biện pháp giáo dục đạo đức phải đảm bảo mục tiêu giáo dục tiểu học, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học. Biện pháp quản lý giáo dục đạo dức phải đồng bộ, huy động đƣợc các lực lƣợng tham gia, phát huy đƣợc tiềm năng xã hội, phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tính sƣ phạm, đáp ứng u cầu giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học hoàng minh đạo, quận 8 thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay (Trang 96 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)