10. Cấu trúc của luận văn
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
2.4.3. Mối quan hệ giữa mức độ nhận thức tầm quan trọng và mức độ
hiện các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Hồng Minh Đạo
đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức là hết sức cần thiết. Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này tiến hành trƣng cầu ý kiến của 5 cán bộ quản lý và 50 giáo viên.
Bảng 2. 15: Mức độ phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng ngoài nhà trường TT Các lực lƣợng giáo dục Mức độ phối hợp Điểm TB Xếp thứ Tốt Tƣơng đối tốt Chƣa tốt
1 Phối hợp với Ban Đại diện CMHS 5 46 4 2.01 3 2 Phối hợp với gia đình học sinh 8 44 3 2.09 2 3 Phối hợp với chính quyền địa phƣơng 1 22 32 1.43 6 4 Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 26 20 9 2.3 1 5 Phối hợp với công an 2 45 8 1.89 4 6 Phối hợp với các tổ chức xã hội 0 21 34 1.38 7 7 Phối hợp với cơ quan y tế 5 37 13 1.85 5
Qua trƣng cầu ý kiến cho thấy lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm đến việc đa dạng các hình thức phối hợp với Ban Đại diện cha mẹ học sinh nhƣng sự kết hợp với các cơ quan đoàn thể khác chƣa chặt chẽ.
Thực tế việc kết hợp với gia đình học sinh chủ yếu chỉ thông qua các Đại hội cha mẹ học sinh đầu năm học và kết thúc học kỳ mà thôi. Việc phối hợp này chủ yếu chỉ để giải quyết các vấn đề tài chính và thơng báo kết quả học tập, chƣa đi sâu bàn bạc, tổ chức các hoạt động giáo dục tại địa phƣơng, chƣa tổ chức hội thảo về các hình thức phối hợp, chƣa bồi dƣỡng kiến thức về giáo dụ cđạo đức cho cha mẹ học sinh.