10. Cấu trúc của luận văn
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
2.4.1. Thực trạng mức độ nhận thức tầm quan trọng của biện pháp
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Hoàng Minh Đạo, quận 8 - thành phố Hồ Chí Minh
2.4.1.1. Nhận thức của giáo viên chủ nhiệm về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
Để có cơ sở đánh giá quá trình nhận thức của giáo viên về việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học tôi khảo sát 25 giáo viên chủ nhiệm trong trƣờng và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.8
Bảng 2. 8: Nhận thức của giáo viên chủ nhiệm về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh STT Các hoạt động Ý kiến Xếp bậc Rất
cần thiết Cần thiết cần thiết Ít
1 Thực hiện bài giảng giáo dục đạo đức thông qua giờ sinh hoạt lớp 25 0 0 1 2 Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 15 0 7 3 Theo dõi, đánh giá, biểu dƣơng học sinh có thành tích, giáo dục học sinh
vi phạm
22 3 0 2
4
Tổ chức cho học sinh tự đánh giá hạnh kiểm, phối hợp với tổ chức đoàn thể để đánh giá hạnh kiểm học sinh chính xác
18 7 0 4
5 Hƣớng dẫn các hoạt động tự quản cho học sinh 12 12 1 6
6
Phối hợp giáo viên bộ môn, cha mẹ học sinh, ban giám hiệu để thống nhất biện pháp giáo dục nhất là đối với học sinh cá biệt yếu kém về đạo đức
20 5 0 3
7 Phối hợp với chính quyền, đồn thể các cấp để giáo dục học sinh 15 10 0 5
Kết quả khảo sát cho thấy, lực lƣợng giáo viên chủ nhiệm rất coi trọng việc phối hợp với giáo viên bộ môn, cha mẹ học sinh, ban giám hiệu để giáo dục đối tƣợng học sinh cá biệt. Tuy nhiên qua trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, tôi nhận thấy họ rất ngại học sinh cá biệt vì chính đối tƣợng này làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập, phong trào và lôi kéo các thành phần khác trong lớp. Đa phần giáo viên chủ nhiệm đều lúng túng vì mỗi một học sinh cá biệt có những biểu hiện khác nhau và cách giáo dục cũng khác nhau. Cho nên việc phối hợp với các lực lƣợng bên ngồi khơng đƣợc quan tâm cũng nhƣ việc để học sinh tự quản và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp chƣa đƣợc chú trọng (đa phần giáo viên làm thay học sinh). Đây cũng là điều cần quan tâm
khắc phục.
2.4.1.2. Nhận thức của đội ngũ giáo viên bộ môn
Trƣng cầu ý kiến của 10 giáo viên bộ môn về mức độ cần thiết của hoạt động giáo dục đạo đức ở trƣờng tiểu học Hồng Minh Đạo, thơng qua bảng 2.9
Bảng 2. 9: Nhận thức của giáo viên bộ môn về mức độ cần thiết của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
STT Các hoạt động
Ý kiến
Xếp bậc Rất
cần thiết Cần thiết cần thiết Ít
1 Giáo dục đạo đức thông qua bài giảng bộ môn 8 1 1 1 2 Quản lý chặt chẽ nền nếp, giờ học bộ môn, thực hiện giáo dục đạo đức
trong giờ học bộ môn 5 5 0 3 3 Tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 2 5 3 4
4
Tham gia cùng giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu bàn bạc biện pháp để giáo dục học sinh các biệt, yếu kém về đạo đức
6 3 1 2
Việc giáo dục đạo đức thông qua bài giảng đƣợc đa số giáo viên bộ môn chú trọng, nhƣng việc này chủ yếu đƣợc thực hiện ở các môn khoa học xã hội, cịn các mơn tự nhiên ít đƣợc quan tâm. Mặt khác nhận thức việc giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp ít đƣợc giáo viên bộ mơn quan tâm, đa số cho rằng đó là hoạt động của giáo viên chủ nhiệm, hoặc đây là hoạt động ít đƣợc tổ chức, tốn nhiều thời gian mà hiệu quả thấp. Đây là nhận thức chƣa đúng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - loại hình giáo dục mang tính giáo dục rất cao hiện đang đƣợc triển khai đại trà.
2.4.1.3. Việc thực hiện mục tiêu và các nội dung giáo dục đạo đức
Để có cơ sở tìm hiểu về việc thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức, khảo sát 50 cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ quan tâm đến các mục tiêu giáo
dục đạo đức dƣới đây
Bảng 2. 10: Bảng tổng hợp đánh giá thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức
STT Mục tiêu giáo dục
Mức độ Rất
tốt Tốt TB Yếu-Kém
1 Trang bị những tri thức cần thiết về chính trị, đạo đức, văn hóa,… 0 36 14 0 2 Hình thành thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin trong sáng với bản thân với mọi ngƣời 0 39 8 3 3 Giáo dục học sinh thực hiện những chuẩn mực đạo đức của xã hội 0 20 23 7 4 Giáo dục ý thức chấp hành quy định của pháp luật, nội quy của nhà trƣờng đề ra 0 43 7 0 5 Giáo dục ý thức phấn đấu trong học tập 5 40 5 0 6 Giáo dục lòng yêu nƣớc 0 38 12 0 7 Giáo dục các truyền thống tốt đẹp của dân tộc 0 36 12 2 8 Giáo dục tinh thần đoàn kết, tƣơng thân tƣơng ái 17 33 0 0 9 Giáo dục tình bạn, tình yêu đúng đắn 0 38 12 0 10 Giáo dục lối sống có văn hóa 0 42 8 0
Các mục tiêu giáo dục đạo đức chủ yếu đƣợc nhà trƣờng quan tâm và đánh giá ở mức khá cao. Trong số các mục tiêu đƣợc đánh giá đạt mức độ cao là giáo dục tinh thần đoàn kết, tƣơng thân tƣơng ái, giáo dục ý thức phấn đấu trong học tập, giáo dục ý thức chấp hành qui định của pháp luật, nội quy của nhà trƣờng. Tuy nhiên việc giáo dục tình bạn, tình yêu lại khơng đƣợc đánh giá cao. Việc giáo dục tình bạn, tình yêu cho tuổi mới lớn là rất cần thiết, là điều hết sức tự nhiên. Chúng ta hƣớng các em đi đúng hƣớng là việc làm giúp các em giảm bớt sai lầm đồng thời tăng tính giáo dục tồn diện. Bên cạnh đó mục tiêu giáo dục học sinh tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức của xã hội cũng bị đánh giá thấp. Đa số cho rằng lứa tuổi các em chƣa cần giáo dục các chuẩn mực trên vì nó trừu tƣợng, khơng gần gũi, chỉ nên giáo dục khi
các em học cấp trung học.
2.4.1.4. Việc thực hiện phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức
* Về thực hiện phƣơng pháp giáo dục đạo đức
Kết quả khảo sát về các phƣơng pháp giáo dục đạo đức đƣợc thể hiện ở bảng 2.11
Bảng 2. 11:Mức độ sử dụng các phương pháp giáo dục đạo đức chủ yếu
TT Các biện pháp GDĐĐ
Ý kiến đánh giá chung
CBQL GV HS Tổng hợp
Tỷ lệ Xếp thứ Tỷ lệ Xếp thứ Tỷ lệ Xếp thứ Tỷ lệ Xếp thứ
1 Nói chuyện hội thảo về đạo đức 57 9 57 8 69 5 60 7 2 Sinh hoạt về nội quy, điều lệ 77 5 68 6 59 7 65 6 3 Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc
tốt 81 4 81 4 71 4 77 4 4 Phê phán những hiện tƣợng tiêu cực 86 3 94 2 89 2 92 2 5 Phát động thi đua, khen thƣởng, kỷ luật 100 1 100 1 80 3 100 1 6 Tổ chức tự quản cho học sinh 50 10 48 10 49 10 49 10 7 Mời CMHS đến trƣờng để trao đổi 72 6 76 5 57 8 69 5 8 Kiểm tra đánh giá nền nếp
kỷ luật 69 7 63 7 51 9 57 8 9 Nhắc nhở động viên 90 2 88 3 99 1 96 3 10 Nêu yêu cầu giao trách nhiệm cho học sinh thực
hiện
61 8 51 9 65 6 53 9
11
Tổ chức các hình thức sinh hoạt tập thể để thực hiện các nội dung giáo dục
Qua bảng điều tra, các phƣơng pháp giáo dục đạo đức đƣợc giáo viên sử dụng thƣờng xuyên nhất là: nhắc nhở động viên, phát động thi đua, khen thƣởng kỷ luật, phê phán những hiện tƣợng tiêu cực. Các phƣơng pháp giáo dục đạo đức ít đƣợc sử dụng (và hiệu quả không đƣợc đánh giá cao) là tổ chức các hình thức sinh hoạt tập thể để thực hiện các nội dung giáo dục; nói chuyện, hội thảo về đạo đức; tổ chức tự quản cho học sinh. Các phƣơng pháp giáo dục này đƣợc nhìn nhận và đánh giá rất khác nhau giữa các đối tƣợng khảo sát, chẳng hạn cán bộ quản lý đánh giá cao phƣơng pháp nói chuyện, hội thảo về đạo đức thì giáo viên và học sinh lại đánh giá thấp. Học sinh đánh giá cao việc tổ chức các hình thức sinh hoạt tập thể để thể hiện nội dung giáo dục thì cán bộ quản lý và giáo viên cho rằng sử dụng phƣơng pháp này là nhiều, là đủ. Đây là điều cần lƣu ý khi sử dụng và lựa chọn các phƣơng pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học.
Việc nhắc nhở, động viên, phát động thi đua khen thƣởng là các phƣơng pháp giáo dục đạo đức chủ yếu hiện nay, nhƣng để đạt mức độ giáo dục toàn diện, cần quan tâm đến việc tổ chức các hình thức sinh hoạt tập thể, đặc biệt là cơng tác tự quản của học sinh. Đây là điều cần quan tâm và cần có hƣớng khắc phục sớm để công tác giáo dục đạo đức đạt hiệu quả cao.
* Về hình thức giáo dục đạo đức
Với câu hỏi “Nhà trƣờng đã giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua những hình thức nào?” khảo sát giáo viên (100) và học sinh (200) có đƣợc số liệu sau đây:
Bảng 2. 12: Các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh
TT Các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Giáo dục đạo đức thông qua bài giảng môn đạo đức 300 100 2 Giáo dục đạo đức thông qua bài giảng của các bộ
môn 285 95
3 Sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội 280 93 4 Hoạt động tập thể 210 70 5 Hoạt động văn hóa, văn nghệ 250 83
TT Các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh Số lƣợng Tỷ lệ %
6 Hoạt động xã hội từ thiện 266 88 7 Hoạt động thời sự chính trị 203 67 8 Học tập nội quy trƣờng, lớp 290 96
Từ kết quả trên nhận thấy công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học chủ yếu thông qua dạy học chính khóa: qua bộ mơn đạo đức, qua học tập nội quy nhà trƣờng. Có một số hình thức đƣợc cả giáo viên và học sinh đánh giá cao nhƣ: thông qua bài giảng, sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội, hoạt động văn nghệ, học nội quy trƣờng lớp. Cịn một số hình thức giáo viên đánh giá cao nhƣng học sinh đánh giá ngƣợc lại nhƣ: các hoạt động thời sự chính trị, hoạt động xã hội từ thiện.
Thực tế trƣờng tiểu học Hoàng Minh Đạo, đã có nhiều cố gắng trong cơng tác giáo dục đạo đức nhƣng cách tổ chức thực hiện chƣa sâu, còn nặng về hình thức, do đó chƣa thu hút học sinh tự tham gia để rèn luyện mình và nâng cao giá trị bản thân.