Đánh giá chung về đội ngũ cán bộ quản lý phòng giáo dục và đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý phòng giáo dục và đào tào tỉnh hòa bình theo hướng tiếp cận năng lực (Trang 67 - 69)

2.3. Thực trạng đội ngũ CBQL Phịng GD&ĐT tỉnh Hịa Bình

2.3.5. Đánh giá chung về đội ngũ cán bộ quản lý phòng giáo dục và đào tạo

* Ưu điểm:

- Về số lượng và cơ cấu:

Nhìn chung đội ngũ CBQL các phịng GD&ĐT của tỉnh Hịa Bình có đủ so với định mức. Tồn tỉnh có 43 CBQL cấp phòng, 100% các đ/c trưởng phòng GD&ĐT đều là huyện ủy viên đây là điều kiện thuận lợi đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng.

- Về chất lượng:

Đội ngũ CBQL các phịng GD&ĐT Hịa Bình đều có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của ngành và của địa phương.

100% cán bộ quản lý giáo dục cấp phòng trên địa bàn tỉnh đạt chuẩn và trên chuẩn. Tất cả đội ngũ CBQL phòng GD&ĐT đều hiểu rõ vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của mình. Kết quả khảo sát cho thấy CBQL đều có năng lực đáp ứng được những nhiệm vụ được giao.

Hầu hết đội ngũ CBQL phòng GD&ĐT đều trưởng thành từ những giáo viên giỏi và CBQL giỏi của các trường THCS hoặc THPT nên có năng lực chun mơn vững vàng, có uy tín trong tập thể giáo viên và học sinh, được nhân dân địa phương quý mến, tín nhiệm.

- Một số CBQL còn thiếu kĩ năng trong việc quản lý tài sản, tài chính, thực hiện chế độ chính sách cho cán bộ giáo viên.

- Cịn có CBQL làm việc theo thói quen, thiếu nhạy bén, trông chờ vào chỉ đạo của cấp trên, khơng thích ứng kịp thời trước những yêu cầu đổi mới trong cơng tác đổi mới giáo dục.

Trình độ quản lý giáo dục cũng chỉ chủ yếu qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, trình độ ngoại ngữ, tin học thấp, khả năng khai thác và sử dụng thông tin, ứng dụng CNTT để phục vụ cơng tác QLGD cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục nói riêng và đổi mới đất nước nói chung.

- Một số ít cán bộ cịn gặp khó khăn trong việc tiếp cận văn hóa của các đồng bào dân tộc ít người, khơng giao tiếp được bằng tiếng dân tộc nên ảnh hướng đến q trình thực hiện trách nhiệm cơng việc cũng như tạo dựng mối quan hệ trong công tác với học sinh và người dân.

* Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập:

- Công tác phát triển năng lực đội ngũ CBQL giáo dục còn chưa được

quan tâm đúng mức.

- Một số cán bộ quản lý còn thiếu kiến thức, kinh nghiệm, ý thức tự học hỏi, tự bồi dưỡng cịn hạn chế nên ít cập nhật kiến thức mới, bổ sung, nâng cao khả năm quản lý giáo dục để thích ứng với yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục.

- Công tác kiểm tra, giám sát của cấp trên chưa được thường xuyên, đúng mức. Việc điều động, luân chuyển CBQL gặp nhiều khó khăn và hạn chế, nguyên nhân chủ quan cũng có, nguyên nhân khách quan như địa hình chia cắt, giao thơng đi lại khó khăn khơng thể ln chun cán bộ nữ làm cơng tác quản lý ở những nơi đó.

2.4. Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng năng lực đội ngũ cán bộ quản lý phòng giáo dục và đào tạo tỉnh Hịa Bình

Để đánh giá thực trạng bồi dưỡng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL Phòng GD&ĐT tỉnh Hịa Bình. Tác giả đã tiến hành khảo sát và lấy ý kiến của đội ngũ CBQL phòng GD&ĐT và một số cán bộ làm công tác bồi dưỡng phát triển năng lực cán bộ thuộc UBND tỉnh, huyện, trung tâm bồi dưỡng chính trị trên địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý phòng giáo dục và đào tào tỉnh hòa bình theo hướng tiếp cận năng lực (Trang 67 - 69)