3.5. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi
3.5.3. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi
STT Biện pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Điểm TB Thứ hạng 1
Biện pháp 1: Xây dựng chương trình bồi dưỡng theo khung năng lực cho đội ngũ CBQL cấp phòng GD&ĐT.
39 8 2 1
3.7 6
156 24 4 1
2
Biện pháp 2: Tổ chức quán triệt cho đội ngũ CBQL về ý nghĩa, tầm quan trọng của phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL cấp phòng GD&ĐT.
44 5 1 0
3.86 1
176 15 2 0
3
Biện pháp 3: Xác định nhu cầu, mục tiêu và lập kế hoạch bồi dưỡng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL phòng GD&ĐT. 44 4 2 0 3.84 2 176 12 4 0 4 Biện pháp 4: Chỉ đạo và tổ chức thực hiện nội dung bồi dưỡng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL phòng giáo dục và đào tạo theo khung năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới
43 5 2 0
3.82 3
172 15 2 0
5
Biện pháp 5: Tổ chức đổi mới phương pháp, hình thức bồi dưỡng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL phòng GD&ĐT phù hợp với điều kiện địa phương.
42 5 3 0
3.78 5
168 15 6 0
6
Biện pháp 6: Tăng cường giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL phòng GD&ĐT.
42 4 4 0
3.76 3
168 12 8 0
7
Biện pháp 7: Nâng cao chất lượng các điều kiện đảm bảo và các yếu tố ảnh hưởng với hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL phòng GD&ĐT
40 6 2 2
3.68 7
Kết quả khảo sát Bảng 3.2 cho thấy đa số các ý kiển được hỏi đều cho rằng các biện pháp đề xuất của đề tài đều mang tính khả thi cao với điểm trung bình đạt từ 3.7 đến 3.86.
Hai biện pháp được xếp hạng cao nhất là biện pháp 3 và biện pháp 2 khẳng định việc nâng cao nhận thức của CBQL trong công tác phát triển năng lực và đổi mới công tác chỉ đạo thực hiện nội dung bồi dưỡng có tính khả thi rất cao.