lực đội ngũ cán bộ quản lý phòng giáo dục và đào tạo
Để đánh giá nhận thức về công tác bồi dưỡng phát triển năng lực cho
CBQL phòng GD&ĐT tác giả tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi đối với các đối tượng khảo sát với câu hỏi:
Đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết của cơng tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ CBQL phòng GD&ĐT.
Kết quả khảo sát được đánh giá theo bảng 2.11
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát nhận thức về công tác bồi dưỡng phát triển
năng lực đội ngũ CBQL phịng GD&ĐT tỉnh Hịa Bình.
Mức độ CBQL bồi dƣỡng CBQL tham gia bồi dƣỡng Tổng hợp Số lƣợng lệ(%) Tỉ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Rất cần thiết 19 66.67 18 69,23 33 66.00 Cần thiết 5 25.00 6 23.08 12 24.00 Ít cần thiết 0 8.33 2 7,69 5 10.00 Không cần thiết 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Bảng 2.11 cho thấy đa số CBQL giáo dục và cán bộ làm công tác bồi dưỡng đều nhận thức được sự cần thiết của việc bồi dưỡng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL phòng GD&ĐT. Điều đó khẳng định CBQL đã nhận thức đúng về ý nghĩa, vai trị của cơng tác bồi dưỡng đối với việc phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, công tác này có ảnh hưởng rất lớn đến việc hoàn
thành tốt chức trách nhiệm vụ của đội ngũ và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục của địa phương. Tuy nhiên vẫn có những CBQL cho rằng cơng tác bồi dưỡng chưa thực sự cần thiết có thể do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân về tuổi cao, ngại học tập hoặc nguyên nhân chủ quan cho rằng đã đủ các điều kiện bổ nhiệm, có kinh nghiệm mà khơng cần tiếp cận, bổ sung thêm kiến thức, kĩ năng mới.