Tình hình sử dụng kiến thức và BTHH gắn với thực tiễn trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol phenol hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 33 - 38)

1.6.2 .Ý nghĩa của bài tập hóa học

1.9. Tình hình sử dụng kiến thức và BTHH gắn với thực tiễn trong

1.9.1. Nhiệm vụ điều tra

- Tìm hiểu thực trạng dạy và học hóa học ở trường THPT.

- Tìm hiểu hứng thú của học sinh với mơn hóa học.

- Tình hình sử dụng kiến thức và BTHH có nội dung gắn với thực tiễn. - Tìm hiểu quan điểm về việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh bằng hệ thống kiến thức và BTHH gắn với thực tiễn.

1.9.2. Nội dung điều tra

- Tần suất sử dụng kiến thức và bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn đối với GV trong dạy hóa ở trường THPT.

- Việc sử dụng kiến thức và bài tập có nội dung gắn với thực tiễn trong các tiết học.

- Ý kiến của GV về mức độ phát triển NLVDKT của học sinh khi dạy học bằng hệ thống kiến thức và bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn.

- Những khó khăn của việc đưa kiến thức và bài tập thực tiễn vào trong dạy học hóa học đối với giáo viên THPT.

- Hứng thú của học sinh khi có yêu cầu giải quyết vấn đề liên quan đến thực tiễn trong mơn hóa học.

-Ý kiến học sinh về sự cần thiết của kiến thức và BTHH có nội dung gắn với thực tiễn.

1.9.3. Đối tượng điều tra

- Các giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn hóa học ở một số trường THPT thuộc địa bàn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.

- Học sinh THPT ở một số trường thuộc địa bàn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.

1.9.4. Phương pháp điều tra

- Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp giáo viên và học sinh một số trường THPT - Gửi và thu phiếu điều tra đối với giáo viên, học sinh; thống kê và nhận xét kết quả điều tra.

1.9.5. Kết quả điều tra

Thông qua việc dự giờ của một số giáo viên, gửi phiếu điều tra tới giáo viên dạy bộ mơn hóa và học sinh của một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định gồm: Trường THPT Giao Thủy, Trường THPT Giao Thủy C, kết quả thu được như sau:

Bảng 1.2. Tần suất sử dụng kiến thức và bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn đối với giáo viên trong dạy hóa ở trường THPT

Thư ng xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Khơng bao gi

Kết quả 5/20 10/20 5/20 0/20

Phần trăm 25% 50% 25% 0%

Bảng 1. 3. Kết quả điều tra việc sử dụng kiến thức và bài tập có nội dung gắn với thực tiễn trong các tiết học

Nghiên c u bài m i Ôn t p, luy n t p Thực hành Kiểm tra Kết quả 8/20 9/20 2/10 1/20 Phần trăm 40% 45% 10% 5%

Bảng 1. 4. Ý kiến của giáo viên về mức độ phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh khi dạy học bằng hệ thống kiến thức và bài

tập hóa học gắn liền với thực tiễn

Hi u quả cao Có hi u quả Chưa th t hi u quả

Không hi u quả

Kết quả 7/20 11/20 2/20 0/20

Phần trăm 35% 55% 10% 0%

Bảng 1.5. Kết quả tìm hiểu những khó khăn của việc đưa kiến thức và bài tập thực tiễn vào trong dạy học hóa học đối với giáo viên THPT

Nguyên nhân Số GV Phần trăm (đồng ý)

Khơng có nhiều tài liệu 10/20 50%

Mất nhiều thời gian tìm kiếm, biên soạn 18/20 90%

Thời gian tiết học hạn chế 10/20 50%

Trong các kì kiểm tra kì thi cịn chưa nhiều 8/20 40%

Bảng 1.6. Ý kiến của giáo viên về việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để hỗ trợ phát triển NLVDKT cho học sinh

Phương há R t tốt Tốt Bình thư ng

Dạy học theo dự án 12/20 5/20 3/20

Dạy học giải quyết vấn đề 11/20 6/20 3/20

Dạy học theo phương pháp truyền thống

6/20 7/20 7/20

Bảng 1.7. Kết quả điều tra hứng thú của học sinh khi có yêu cầu giải quyết vấn đề liên quan đến thực tiễn trong mơn hóa học.

Thích Khơng thích Bình thư ng

Kết quả 71/120 20/120 29/120

Bảng 1.8. Kết quả điều tra ý kiến học sinh về sự cần thiết của kiến thức và bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn

R t cần thi t Cần thi t Không cần thi t

Kết quả 64/120 56/120 0/120

Phần trăm 53,33% 46,67% 0%

1.9.6. Đánh giá kết quả điều tra

Qua số liệu ở các bảng thu được, chúng tôi nhận thấy:

- Về phía giáo viên, hầu hết các thầy cô đều đánh giá cao về hiệu quả của việc sử dụng kiến thức và BTHH có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực VDKT cho học sinh. Đồng thời cũng đánh giá cao về việc sử dụng các phương pháp tích cực, nhất là DHDA và GQVĐ để dạy học hệ thống lí thuyết và BTHH mang tính thực tiễn. Tuy nhiên việc sử dụng chúng cịn gặp nhiều khó khăn và hạn chế bởi tốn nhiều thời gian để tìm hiểu và biên soạn hệ thống kiến thức và bài tập loại này. Các bài tập đó chưa có nhiều trong các câu hỏi ở mức độ phân hóa HS trong các kì kiểm tra, thi cử.

- Hầu hết các ý kiến của GV và HS cho rằng cần thiết phải có hệ thống lí thuyết và BTHH có nội dung gắn với thực tiễn trong dạy và học hóa học ở trường THPT.

- Kết quả trên cho thấy việc sử dụng hệ thống kiến thức và BTHH gắn với thực tiễn rất có ý nghĩa, sẽ góp phần nâng cao năng lực VDKT của học sinh, chất lượng dạy và học hóa học ở trường THPT.

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, luận văn đã hệ thống hóa các quan điểm của một số nhà nghiên cứu về NL, NLVDKT, kiến thức và BTHH gắn liền với thực tiễn, một số phương pháp dạy học tích cực trong việc phát triển NLVDKT cho HS

Ngoài ra, luận văn đã điều tra, phân tích và đánh giá được tình trạng dạy học VDKT theo hướng khai thác hệ thống kiến thức và bài tập thực tiễn ở trường THPT Giao Thủy và trường THPT Giao Thủy C, tỉnh Nam Định.

Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã trình bày ở trên, chúng tơi có thể kết luận rằng: Việc yêu cầu giải quyết tình huống cụ thể thể hiện rõ nhất năng lực NLVDKT của học sinh. Do vậy, muốn có một kết quả học tập cao địi hỏi HS cần phải có một q trình phát triển năng lực VDKT, trong đó người GV phải là người biết tác động, biết giáo dục, biết tổ chức và có các biện pháp nhằm hình thành ở học sinh những năng lực VDKT, từ đó có thể phát triển và phát triển năng lực VDKT tốt hơn.

Tất cả cơ sở lí luận và thực trạng trên nhằm mục đích cho việc nghiên cứu xây dựng hệ thống kiến thức và BTHH thực tiễn, một số phương pháp dạy học tích cực để sử dụng hệ thống trên được trình bày trong chương 2.

CHƯƠNG 2:

PHÁT TRIỂN NLVDKT THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL – PHENOL (HĨA HỌC 11)

2.1. Phân tích nội dung kiến thức và cấu trúc chương trình phần Ancol - Phenol - Hóa học 11

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol phenol hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)