Phân tích số liệu và kết luận sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol phenol hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 91 - 99)

1.6.2 .Ý nghĩa của bài tập hóa học

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.4. Phân tích số liệu và kết luận sư phạm

3.4.4.1. K t quả bài kiểm tra

Kết quả của bài kiểm tra, đánh giá học sinh là dữ liệu chính để chúng tơi xử lí và đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp đã đưa ra. Thông qua kết quả thực nghiệm sư phạm, thơng qua việc xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm

nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều này thể hiện:

+ Điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng:

Lần 1:

Điểm bình quân của học sinh các lớp TN là:

  10  1 0 1 7,0375 80i i i x n x

Điểm bình quân của học sinh các lớp ĐC là:

  10  2 0 1 6,70 80i i i x n x Lần 2

Điểm bình quân của học sinh các lớp TN là:

  10  1 0 1 7,325 80i i i x n x

Điểm bình quân của học sinh các lớp ĐC là:

  10  2 0 1 6,60 80i i i x n x

+ Tỉ lệ phần trăm HS đạt điểm yếu kém, trung bình của lớp đối chứng cao hơn lớp thực nghiệm còn tỉ lệ phần trăm HS đạt điểm khá, giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Như vậy, phương án thực nghiệm đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức, trình độ của HS, góp phần làm giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỉ lệ HS khá, giỏi.

+ Đường luỹ tích của lớp thực nghiệm luôn luôn ở bên phải và phía dưới đường luỹ tích của lớp đối chứng, điều đó cho thấy chất lượng học của lớp thực nghiệm tốt hơn.

+ Điểm trung bình của HS lớp TN ở lần kiểm tra thứ hai cao hơn lần kiểm tra thứ nhất, số điểm khá, giỏi cũng tăng lên. Đường luỹ tích của lớp thực nghiệm trong bài kiểm tra lần 2 ở bên phải và phía dưới đường lũy tích của bài kiểm tra lần 1, chứng tỏ kết quả lần 2 của lớp thực nghiệm đã tăng lên. Như vậy qua các bảng số liệu ở trên cho chúng ta thấy năng lực VDKT của học sinh ở các lớp TN đã được nâng lên khá tốt sau khi được học các tiết thực nghiệm.

3.4.4.2. Đánh giá từ bảng quan sát c a GV

Qua các bảng thống kê từ 3.8 đến 3.10 chúng tôi thấy, ở lần 1 triển khai dạy học theo hướng phát triển NLVDKT bằng việc sử dụng kiến thức và bài tập hóa học thực tiễn, mặc dù HS đã cố gắng tiếp cận, phát huy năng lực của mình song các em cịn gặp nhiều khó khăn để có được điểm số tốt, được đánh giá cao. Các lần tiếp theo, NLVDKT của các em đã được nâng lên (tỉ lệ % rất tốt, tốt tăng lên đáng kể, tỉ lệ % TB giảm mạnh), do các em đã hiểu hơn về cách tiếp cận, giải quyết vấn đề, mạnh dạn hơn khi đưa ra phương án giải quyết.

Đó là kết quả mong muốn của chúng tôi khi thực hiện luận văn này.

3.4.4.3. Cảm nh n từ phía h c sinh sau khi đư c tham gia các ti t h c thực nghi m phần Ancol – Phenol.

Qua các bảng thống kê từ 3.6 chúng tôi thấy, hầu hết các em sau khi tham gia các tiết thực nghiệm đã thấy được sự gần gũi, tầm quan trọng hóa học trong đời sống từ đó u thích bộ môn hơn. Các em đã dần tăng khả năng thu thập và xử lý các nguồn thơng tin, tích lũy và huy động kiến thức để GQVĐ trong tình huống cụ thể. Mạnh dạn đưa ra cách GQVĐ ngày càng hiệu quả hơn. Bước đầu nhiều em đã có những băn khoăn thắc mắc, mong muốn tìm hiểu, lý giải và tạo ra những điều mới mẻ hơn.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này chúng tơi đã tiến hành TNSP và xử lí kết quả thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán học. Theo kết quả thực nghiệm giúp chúng tơi bước đầu có thể kết luận rằng HS ở lớp TN có kết quả cao hơn ở lớp ĐC sau khi sử dụng hệ thống kiến thức và BTHH thực tiễn với một số PPDH tích cực mà chúng tơi đã đề xuất.

Đã tiến hành thực nghiệm các giáo án sử dụng PPDH tích cực được đề xuất ở chương 2. Tiến hành 2 bài kiểm tra đánh giá năng lực VDKT của HS. Số HS tham gia kiểm tra là 80 và số bài đã chấm là 160. Tiến hành sử dụng các phiếu đánh giá năng lực VDKT dành cho GV, HS, có 80 HS được đánh

giá với 3 lần/ 1HS.

Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua việc xử lý số liệu TNSP thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở các nhóm TN cao hơn ở các nhóm ĐC. Điều đó cho thấy việc sử dụng hệ thống kiến thức BTHH thực tiễn đề xuất đã mang lại tác động tích cực đến kết quả và hứng thú học tập của HS, phát triển năng lực VDKT cho HS.

Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã đạt được những kết quả sau:

- Góp phần hệ thống hóa về vấn đề phát triển NLVDKT cho HS THPT trong q trình dạy học hóa học.

- Đánh giá được tình trạng dạy học GQVĐ ở trường THPT Giao Thủy và trường THPT Giao Thủy C tỉnh Nam Định. Kết quả cho thấy hầu hết các GV đều có sử dụng kiến thức và BTHH gắn với thực tiễn, nhưng còn rất ít.

- Thiết kế hệ thống kiến thức lý thuyết và bài tập thực tiễn phần Ancol - Phenol (Hóa học 11) với 17 bài tập tự lận và 34 bài trắc nghiệm, hệ thống hóa kiến thức mở rộng và câu chuyện thực tế về 5 chất quan trọng trong phần này. Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập thực tiễn để phát triển NLVDKT cho HS ở trường THPT qua giáo án thực nghiệm của 5 tiết tiêu biểu. Đề xuất 2 bài kiểm tra: 1 bài 15 phút và 1 bài kiểm tra 1 tiết. Kết quả là đã góp phần làm gần gũi hơn, phong phú hơn kiến thức hóa học của HS, đóng góp cho GV hóa một tài liệu tham khảo bổ ích về mơn khoa học gắn liền với thực tế này.

- Kết quả của thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ được tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng hệ thống kiến thức và BTHH thực tiễn với các PPDH tích cực vào việc phát triển NLVDKT cho học sinh. Khẳng định đề tài là đúng đắn và hiệu quả.

2. Khuyến nghị

Các nhà quản lí giáo dục, các nhà khoa học và đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu và hệ thống hóa các vấn đề về dạy học nâng cao năng lực.

Đề tài cần triển khai thí điểm tại nhiều vùng miền trên cả nước để có sự đánh giá chính xác hơn về tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

Các đồng nghiệp có thể sử dụng luận văn này làm tư liệu hoặc vận dụng vào dạy học để góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

Vì điều kiện thời gian và năng lực có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những mặt hạn chế, chúng tơi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện hơn đề tài cũng như công việc dạy học và nghiên cứu khoa học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chu n i n th c năng m n hóa h c c

Trung h c cơ ở và Trung h c hổ th ng.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dự án Vi t - Bỉ. Dạy và h c tích cực - Một

ố hương há và thu t dạy h c, Nxb Đại học Sư Phạm.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài li u t hu n Dạy h c và iểm tra, đánh giá t quả h c t theo định hư ng hát triển năng lực h c inh m n Hóa h c c Trung h c hổ th ng.

4. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), L lu n dạy h c hi n đại, Nxb Đại học Sư phạm.

5. Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy h c hoá h c T 1, Nxb Giáo dục.

6. Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang -Dương Xuân Trinh (2001), L lu n

dạy h c Hoá h c t 1, Nxb Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm (2006), Phương há lu n nghiên c u hoa h c, Nxb Giáo

dục.

8. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008), Dạy và h c hóa h c 11 theo chương trình đổi m i, Nxb Giáo dục.

9. Nguyễn Thị Hoàn (2014), Phát triển năng lực v n dụng ki n th c thông

qua dạy h c chương “ Dẫn xu t Halogen- Ancol- Phenol”, Luận văn thạc sĩ

Giáo dục học, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi m i iểm tra đánh giá h c inh theo cách ti c n năng lực, Hà Nội.

11. Lê Đức Ngọc (2014), Phát triển chương trình đá ng đổi m i căn bản toàn di n giáo dục, Hà Nội.

12. Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương há dạy h c m n Hóa h c ở trư ng hổ th ng, Nxb Đại học Sư Phạm.

13. Đặng Thị Oanh (Chủ biên) - Trần Trung Ninh - Đỗ Công Mỹ (2006), Câu

14. Đặng Thị Oanh, Phạm Ngọc Bằng, Ngô Tuấn Cường, Nguyễn Xuân Tòng (2007), Bài t tr c nghi m và tự lu n hóa h c 11, Nxb Giáo dục.

15. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Xuân Tòng (2009), Bài t tr c nghi m hóa h c

hữu cơ THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam.

16. Nguyễn Thị Minh Phương (2007), "Tổng quan về khung các năng lực cần đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thơng", Tạ chí hoa h c giáo dục (33) tr.63-64.

17. Trịnh Lê Hồng Phương (2014), Xác định hệ thống các năng lực học tập cơ bản trong dạy hóa học ở trường THPT Chuyên, Tạp chí khoa h c Đại

h c sư phạm thành phố Hồ chí Minh.

18. Trần Thị Phương Thảo (2008), Xây dựng h thống bài t tr c nghi m hách quan về hóa h c có nội dung g n v i thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm TP. HCM.

19. Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển ch n và ây dựng h thống bài t hóa h c g n v i thực tiễn dùng trong dạy h c hóa h c ở trư ng THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm TP. HCM.

20. Nguyễn Trọng Thọ (2001), Hóa h c hữu cơ - hần 2: Các ch c hóa h c, Nxb Giáo dục.

21. Đậu Thị Thịnh (2011), Một ố bi n há rèn luy n ỹ năng v n dụng i n

th c hóa h c vào thực tiễn cho h c inh trung h c hổ th ng hần hữu cơ l 12 ban nâng cao, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Giáo dục.

22. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2007), Sách giáo viên - Hoá h c 11,

Nxb Giáo dục.

24. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2007), Bài t hóa h c 11, Nxb Giáo

dục.

25. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), SGK Hoá h c 11, Nxb Giáo dục.

26. Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi hóa h c v i đ i ống, Nxb

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol phenol hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 91 - 99)