Xây dựng một số kế hoạch dạy học phần Ancol – Phenol…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol phenol hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 53 - 83)

1.6.2 .Ý nghĩa của bài tập hóa học

2.5. Xây dựng một số kế hoạch dạy học phần Ancol – Phenol…

Sau khi xây dựng được hệ thống kiến thức LT và BTHH thực tiễn tiếp cận năng lực HS, các tiêu chí đánh giá NLVDKT, các phiếu đánh giá NLVDKT của HS và GV; đồng thời nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực; chúng tôi tiến hành thiết kế một số kế hoạch dạy học phần Ancol – Phenol. Sau đậy là kế hoạch số 1, có 2 kế hoạch dạy học tiêu biểu khác, chúng tơi trình bày trong phần phụ lục 3.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1: ANCOL

I. Giới thiệu chung

+ Tên chủ đề: ancol + Số tiết dạy trên lớp: 3

Tiết 1: Khái niệm, phân loại, danh pháp, tính chất vật lí của ancol. Tiết 2: Tính chất hóa học của ancol.

Tiết 3: Điều chế và ứng dụng

II. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm ancol, mô tả được cấu tạo của ancol nhất là ancol etylic và ancol metylic.

- Giải thích được khả năng tan trong nước của ancol. - Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của ancol.

- Mô tả được những ứng dụng thực tế của ancol trong đời sống, tác dụng và tác hại.

- Mô tả được những tác động của ancol lên cơ thể người sử dụng.

- Tìm hiểu, mơ tả được q trình lên men sản xuất ancol trong đời sống; quá trình sản xuất ancol trong công nghiệp.

- Nêu được cách pha chế một số loại đồ uống có etanol theo độ rượu.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng thu thập, xử lý thông tin, VDKT môn học để giải quyết các vấn đề thực tế gặp phải hàng ngày.

- Cho học sinh tự lắp mơ hình kích thích phát triển và tư duy khoa học. - Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.

- Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình.

- Rèn luyện kỹ năng thực hành, tính cẩn thận và ý thức trách nhiệm khi thực hiện công việc được giao.

3. Thái độ

- Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong hoạt động tập thể.

- Có thái độ đúng đắn trong việc chấp hành luật pháp của nhà nước, bảo vệ môi trường, đạo đức người sản xuất, kinh doanh.

4. Năng lực

Phát huy năng lực GQVĐ, tự học, ứng dụng công nghệ thông tin; hợp tác, giao tiếp; sử dụng ngơn ngữ hóa học; thực hành thí nghiệm; VDKT.

III. Chuẩn bị của GV và HS, tiến trình lên lớp mỗi tiết học

III. 1. Tiết 1: Khái niệm, phân loại, danh pháp và tính chất vật lý III.1.1. Chuẩn bị

a. Giáo viên - Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, bảng biểu … - Các phiếu học tập

Phi u h c t p số 1

Họ và tên HS: ………………………………………..Lớp ……………….

Vi t CTCT ancol C4H9OH, C2H6O2

Phi u h c t p số 2:

Họ và tên HS: ………………………………………..Lớp ………………. Độ rượu là phần trăm về thể tích ancol etylic trong dung dịch. Trên thực tế ta có nhiều loại dung dịch etanol như bia (5- 70), rượu vang : khoảng 100, rượu nếp: khoảng 30- 400, cồn y tế khoảng 750, cồn 960 ). Điều này chứng tỏ tính chất gì của ancol etylic, vì sao ancol etylic lại có tính chất đó? Các ancol khác có tạo các dung dịch với nồng độ khác nhau như trên khơng? Vì sao?

Trả lời Mức độ đánh giá

Ancol etylic tan tốt trong nước (theo bất kì tỉ lệ nào) TB Vì ancol etylic tạo được liên kết hiđro với nước Khá Các ancol khác không tạo dung dịch với nồng độ khác nhau

như vậy vì PTK càng lớn thì phần kị nước càng lớn, độ tan giảm đi

- Lựa chọn phương pháp chủ đạo: giải quyết vấn đề.

+ Xây dựng các tình huống có vấn đề, dự đoán cách GQVĐ của HS, định hướng HS GQVĐ và biết cách vận dụng vào tình huống tương tự.

+ Xây dựng BTHH có nội dung thực tiễn để sử dụng. - Các phương pháp khác: đàm thoại gợi mở.

b. Học sinh

- Ôn tập kiến thức về ancol etylic, nồng độ cồn trong một số loại đồ uống.

III.1.2.Tiến trình lên lớp a. Ổn định lớp

b. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề.

GV: Giới thiệu một số chất với cấu tạo

như bên là những ancol. Yêu cầu HS nêu “ Ancol” là gì?

HS: Nêu “ ancol” là những HCHC có

nhóm – OH.

GV: Có những HC có nhóm – OH

nhưng không phải ancol như CH2=CH-

OH, H –OH,

OH

HS: nhận ra được sự khác nhau giữa

các cấu tạo GV đưa ra lần 1 và lần 2, kết luận được cấu tạo của ancol và đưa ra định nghĩa

I. Định nghĩa, phân loại 1. Định nghĩa. CH3 – OH CH3 – CH2 – OH CH3 – CH2 – CH2 – OH CH2 = CH – CH2 –OH CH2 – OH CH2 –CH –CH2 OH OH OH Định nghĩa: SGK Hoạt động 2: sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở. 2. Phân loại

GV: Em hãy mô tả về đặc điểm cấu tạo mỗi ancol trên?

HS mô tả: 3 ancol đầu no, đơn chức, mạch hở. Ancol 4 không no, đơn chức, mạch hở. Ancol 5 thơm, đơn chức. Ancol 6 no, đa chức, mạch hở.

GV: Từ đó, em có thể phân loại ancol theo những cơ sở nào, các loại ancol cụ thể trong mỗi cách phân loại.

HS thảo luận và kết luận. GV chính xác hóa kiến thức.

GV giới thiệu: Ancol còn được phân loại theo bậc, với bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm – OH GV hỏi: Em hãy tìm bậc của mỗi ancol sau: CH3CH2OH, CH3CH(OH)CH3, (CH3)3C-OH

HS: trả lời.

- Ancol no

- Ancol không no - Ancol thơm

b/ Phân loại theo số nhóm OH - Ancol đơn chức

- Ancol đa chức

c/ Phân loại thao bậc ancol - Ancol bậc I

- Ancol bậc II - Ancol bậc III

Hoạt động 3: sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, GQVĐ, câu hỏi VDKT đã biết.

GV sử dụng phi u h c t p 1.

Vi t CTCT ancol C4H9OH, C2H6O2.

HS viết CTCT (có thể đủ, thiếu, đúng trình tự hoặc không).

GV thu phiếu học tập với những kết quả điển hình về các lỗi HS mắc phải để rút kinh nghiệm. Từ đó yêu cầu HS

II. Đồng phân danh pháp

1. Đồng phân Có 2 loại:

- Đồng phân về vị trí nhóm chức. - Đồng phân về mạch cacbon. VD: Viết các đồng phân ancol có cơng thức phân tử C4H10O.

CH3 –CH2 CH2 –CH2 OH CH3- CH2- CH(OH)- CH3 CH3 – CH(CH3) CH2OH

khái quát cách viết CTCT của ancol, suy ra các loại đồng phân ancol.

HS kết luận cách viết đồng phân: viết mạch C, trong mỗi loại mạch di chuyển nhóm –OH.

(GV có thể đánh giá NKVDKT của HS qua phiếu số 1)

GV đặt vấn đề : có HS viết CH3CH(OH)2, thực tế không tồn tại cấu tạo này. Vậy phải lưu ý gì khi viết CTCT của ancol?

HS GQVĐ: không viết CT mà – OH liên kết trực tiếp với C không no, mỗi C chỉ liên kết tối đa 1 nhóm – OH.

(CH3)3C-OH

Hoạt động 4: sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, câu hỏi vận dụng ở mức độ 1.

GV đưa ra một số VD về tên gốc chức (như bên), yêu cầu HS khái quát cách gọi tên gốc - chức của ancol.

HS: khái quát nên nguyên tắc.

GV: yêu cầu HS áp dụng để đọc tên 4 ancol C4H9OH.

GV đưa ra nguyên tắc gọi tên thay thế, yêu cầu HS vận dụng để gọi tên một số ancol tiêu biểu.

2. Danh pháp

a) Tên thông thường (gốc - chức) CH3 - OH ancol metylic

CH3CH2OH ancol etylic Ancol + tên gốc ankyl + ic b) Tên thay thế:

+ Nguyên tắc:

Tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol Mạch chính được quy định là mạch cacbon dài nhất chứa nhóm OH Số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm -OH hơn.

GV giới thiệu etilen glicol và glixerol. CH3 - CH2 - OH: etanol CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH: butan-1-ol (CH3)2 CH - CH2- OH 2-metylpropan-1-ol c) Tên thường

C2H4(OH)2 : etylen glicol C3H5(OH)3 : glixerol

Hoạt động 5: phương pháp GQVĐ

GV đặt vấn đề: Theo em, nhiệt độ sơi của C3H8, C2H5OH có chênh nhau nhiều không, nhiệt độ sôi của H2O như thế nào so với C2H5OH?

HS dự đốn CH3-CHO, C2H5OH có nhiệt độ sơi tương đương, H2O có nhiệt độ sơi thấp hơn C2H5OH.

GV giới thiệu bảng nhiệt độ sôi Chất CH3CHO C2H5OH H2O T0s(C) 21 78,3 100 GV đặt vấn đề: có yếu tố nào đã ảnh hưởng đến T0

s của các chất trên?

HS phân tích và đặt giả thiết: liên kết giữa các phân tử H2O và ancol bền, do đều có liên kết – OH phân cực, liên kết giữa các phân tử H2O bền nhất (HS có thể đưa ra giả thiết sâu hơn nữa).

GV khai thác, gợi mở từ câu trả lời của HS, từ đó giúp HS hình thành khái

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1. Nhiệt độ sôi

a. Liên k t hiđro

Nguyên tử H mang một phần điện tích dương +

của nhóm -OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích -

của nhóm -OH kia thì tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro, biểu diễn bằng dấu ...

b/ Ảnh hưởng c a liên k t hiđro đ n tính ch t v t lí

- Liên kết hiđro giữa các phân tử chất A làm cho nhiệt độ sơi của chất đó tăng lên.

- Liên kết hiđro càng bền thì nhiệt độ sơi càng cao.

niệm liên kết hiđro và ảnh hưởng của nó đến nhiệt độ sơi.

GV đánh giá cao HS có thắc mắc về độ bền liên kết hiđro, giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu kiến thức đó ở nhà.

Hoạt động 6:

Sử dụng phi u h c t p số 2.

GV phát phiếu, HS hoàn thành, GV thu lại, chiếu kết quả và nhận xét, chính xác hóa kiến thức cho HS.

2/ Khả năng tan trong nước

* Các ancol tạo được liên kết hiđro với nước. Khi gốc hiđrocacbon càng lớn, liên kết càng khó.

* CH3OH, C2H5OH, C3H7OH tan vô hạn trong nước ở nhiệt độ thường. * Độ tan của ancol giảm khi số nguyên tử C tăng.

* Etylen glicol và glixerol tan tốt trong nước.

GV giới thiệu thêm về khả năng hịa tan (dung mơi) của metanol, etanol với các chất vô cơ và hữu cơ:

- Nhóm – OH phân cực nên etanol có thể hịa tan một số hợp chất ion như NaOH, KOH, MgCl2 … . NaCl, KCl ít tan trong etanol.

- Do phân tử etanol có một đầu khơng phân cực, nó cũng sẽ hịa tan các hợp chất không phân cực, bao gồm hầu hết tinh dầu và nhiều chất hương liệu, màu và thuốc.

c. Củng cố bài

GV đưa ra câu hỏi 1, sau khi HS trả lời, GV chính xác hóa kiến thức.

Câu 1: Vì sao chai lọ bằng nhựa khơng nên đựng rượu?

HS có thể đưa ra các phương án trả lời khác nhau như: chất độc trong nhựa tan vào rượu, rượu hịa tan vật liệu chính tạo chai nhựa …

Trả lời: Rượu tốt nhất là đựng trong lọ thuỷ tinh hay lọ sành sứ. Không nên

đến chất lượng của rượu và còn làm cho những độc tố ở trong thùng nhựa tan vào rượu gây tác hại đến sức khỏe.

Thùng, can hay chai lọ bằng nhựa do nhiều dạng nhựa hỗn hợp tạo thành. Trong q trình sản xuất cịn phải có nhiều chất phụ gia. Trong thành phần hỗn hợp này có nhiều chất có chất độc, và những chất độc này dần dần tan ra hoà vào trong rượu. Do đó rượu bị ảnh hưởng, các chất độc tố này làm ảnh hưởng đến cơ thể người uống rượu. Vì vậy chúng ta nên tránh không dùng chai lọ nhựa để đựng rượu.

GV đưa ra câu hỏi 2, sau khi HS trả lời, GV chính xác hóa kiến thức.

Câu 2: Vì sao rượu lại làm mất mùi tanh của cá?

HS phân tích, dự đốn và đưa ra cách giải thích. Cách giải quyết tốt là dự đoán được mùi tanh của cá do một chất hữu cơ dễ bay hơi gây ra, chất này tan tốt trong etanol, ngồi ra trong rượu có tạp chất khác có mùi dễ chịu.

Nếu HS khơng có phương án gải quyết, HS đó chưa phát huy được NL VDKT. Nếu chỉ dự đoán được 1 ý, NL VDKT của HS ở mức khá. Nếu dự đoán được ý 2, NLVDKT của HS ở mức tốt.

Trả lời:

Cá tanh do trong cá có trimetylamin (CH3)3N và đimetylamin (CH3)2NH và metyl amin CH3NH2 là những chất có mùi khó chịu.

Khi chiên cá ta cho thêm một ít rượu có thể phá hủy được mùi tanh cá. Vì trimetylamin thường “lẩn trốn” trong cá nên người ta khó trục nó ra. Nhưng trong rượu có cồn, cồn có thể hịa tan trimetylamin nên có thể lơi được trimetylamin ra khỏi chỗ ẩn. Khi chiên cá ở nhiệt độ cao cả trimetylamin và cồn đều bay hơi nên chỉ một lúc sau mùi tanh cá sẽ bay đi.

Ngồi ra trong rượu có một ít etylaxetat có mùi dễ chịu nên rượu có tác dụng thêm mùi thơm.

d. Hướng dẫn về nhà

III. 2. Tiết 2: Tính chất hóa học III.2.1. Chuẩn bị

a. Giáo viên: Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học. b. Học sinh: Ôn tập bài “Ancol” - lớp 9.

III.2.2. Tiến trình lên lớp a. Ổn định lớp

b. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: sử dụng câu hỏi vận dụng;

phương pháp đàm thoại gợi mở.

GV chiếu lên màn hình cho HS quan sát cấu tạo của phân tử metanol.

Yêu cầu HS phân tích đặc điểm cấu tạo từ đó dự đốn tính chất của ancol.

HS phân tích: O-H phân cực mạnh, nhất là H rất dễ bị thay thế hoặc tách ra trong các phản ứng hóa học.

HS dự đốn các loại phản ứng: thế H, thế -OH, tách nước.

GV đặt vấn đề muốn chứng minh tính linh động của H trong -OH, ta làm thí nghiệm nào, cách tiến hành như thế nào?

HS đề xuất thí nghiệm phản ứng của etanol với Na, dự đoán xảy ra mạnh nên dùng mẩu Na nhỏ. GV tổ chức cho HS làm TN kiểm chứng. IV. Tính chất hóa học - Phản ứng thế ngun tử H trong nhóm –OH. - Phản ứng thế cả nhóm OH. - Phản ứng tách nước. 1. Phản ứng thế H của nhóm OH a. Tính ch t chung c a ancol ancolat + H2

Ancol tác dụng với kim loại kiềm. C2H5OH+Na  C2H5ONa+H2 ROH + Na RONa + H2 R(OH)n+NaR(ONa)n + 2 n H2 Natriancolat bị thủy phân hoàn toàn.

RONa + H2O

 ROH + NaOH C2H5ONa + H2O 

HS làm TN, quan sát và phát biểu được là phản ứng êm dịu.

GV quan sát, giúp đỡ HS.

GV phát vấn: Từ phản ứng này, em hãy so sánh độ linh động của H trong nhóm -OH của etanol và nước?

HS phát biểu được: độ linh động của H trong -OH etanol kém hơn trong nước.

GV yêu cầu HS hoàn thành các PTHH. GV: giới thiệu về phản ứng thủy phân của muối ancolat.

Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp GQVĐ

GV đặt vấn đề: Ancol có tính axit hay khơng?

HS trả lời: Không (ancol không tác dụng với dung dịch NaOH).

GV hỏi: Liệu có phản ứng giữa ancol với Cu(OH)2 khơng?

HS dự đốn: Ancol không phản ứng với Cu(OH)2.

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: nhỏ các dung dịch etanol, glixerol, etylen glicol vào các ống nghiệm chứa Cu(OH)2.

HS làm TN theo nhóm, thấy có phản ứng ở 2 TN sau (trái với dự đốn).

GV hỏi: Liệu có phản ứng giữa propan 1, 2- điol, propan – 1,3- điol với Cu(OH)2 khơng? HS dự đốn là có phản ứng vì cũng có nhiều

b. Phản ng riêng c a ancol có 2 nhóm –OH ở C kề nhau trở lên.

* Dung dịch ancol R(OH)n với n  2, có 2 nhóm –OH ở hai C trở lên hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam đậm

Phản ứng theo tỉ lệ 2: 1 VD: Với etylen glicol

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol phenol hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 53 - 83)