Bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol phenol hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 46 - 49)

1.6.2 .Ý nghĩa của bài tập hóa học

2.3. Kiến thức và bài tập thực tiễn giúp phát triển NLVDKT của

2.3.2. Bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn

Cũng trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã phân tích, chúng tơi xây dựng hệ thống BTHH có nội dung thực tiễn, có định hướng phát triển năng lực VDKT của HS trong phần Ancol – Phenol. Mỗi bài tập có kèm theo câu trả lời (với bài tự luận) hoặc đáp án (với bài trắc nghiệm), có nhiều bài có phân tích mối liên quan giữa mức độ HS hoàn thành và mức độ NL của HS được đánh giá.

Ví dụ 1: a. Liên kết hiđro giữa các phân tử của cùng một chất là gì? Nó có ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi của chất như thế nào?

b. So sánh (có giải thích) nhiệt độ sơi của CH3-CH=O, C2H5OH, H2O.

Trả lời Mức độ

a. Liên kết hiđro giữa các phân tử là liên kết tĩnh điện giữa H +

của phân tử này và X -

của phân tử khác.

TB

b. T0s: CH3-CH=O < C2H5OH < H2O Khá

Ancol có liên kết H giứa các phân tử do nhóm – OH phân cực về phía O cịn anđehit khơng có loại liên kết này nên nhiệt độ sôi của anđehit thấp hơn

Liên kết hiđro giữa các phân tử H2O bền hơn giữa các phân tử ancol nên H2O có nhiệt độ sơi cao hơn, dù PTK nhỏ hơn nhiều.

Tốt

Ví dụ 2: Hình vẽ bên mơ tả thí nghiệm điều chế etilen trong phịng thí nghiệm.

Hãy cho biết:

a. Dung dịch X chứa những chất nào? b. Viết phương trình hóa học của phản ứng. c. Vì sao lại thu khí theo phương pháp trên?

d. Có thể dùng thí nghiệm nào chứng minh sản phẩm tạo thành?

Trả lời Mức độ

a. Dung dịch X chứa C2H5OH và H2SO4 đặc.

b. Phương trình: C2H5OH H SO dac2 4 ,1700C C2H4 + H2O.

TB

c. Vì etilen khơng phân cực nên khơng tan trong nước (phân cực) nên ta dùng phương pháp đẩy nước.

Khá

d. Cho khí thu được đi vào dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc tím, các dung dịch này mất màu, suy ra khí sinh ra là etilen.

Tốt

d. Dẫn khí thu được đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dẫn tiếp qua dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc tím, các dung dịch này mất màu, suy ra khí sinh ra là etilen.

Ví dụ 3: Thuốc nổ glixeryl trinitrat (thường gọi khơng chính xác là nitroglixerin) là một chất lỏng như dầu, có tỉ khối 1,6. Glixeryl trinitrat khơng tan trong nước, nhưng dễ tan trong ancol. Tính chất đặc trưng của quan trọng là khả năng nổ mạnh của nó. Khi nổ, nitroglixerin phân tích tạo các khí hơi gồm: CO2, H2O, N2 và O2.

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.

b. Tính thể tích khí sinh ra khi làm nổ 1 kg chất này. Biết rằng ở điều kiện phản ứng, 1 mol khí có thể tích là 50 lít.

c. Em có biết vì sao các hợp chất nitro, nitrat dễ cháy nổ và điểm chung của cách tạo ra chúng?

Trả lời Mức độ

a. C3H5(ONO2)3  3CO2 + 2,5 H2O + 1,5 N2 + 0,25O2 TB

b. n glixeryl trinitrat = 1000 227 (mol) n khí thu được = 1000 227 .7,25 =7250 227 (mol) V khí thu được = 7250 227 .50=1597 (lít) Khá

c. Các loại hợp chất trên đều có tính oxi hóa mạnh của N+5 Tốt

d. Cho ancol, phenol tác dụng với HNO3 đặc, xúc tác phù hợp R t tốt

Ví dụ 4: Cho hình vẽ sau

a. Em hãy cho biết hiện tượng, viết phương trình hóa học giải thích hiện tượng trong mỗi ống nghiệm.

b. Hiện tượng xảy ra tương tự nếu ở ống C ta thay CO2 bằng chất (dung dịch) nào khác?

Trả lời Mức độ

a.

Ống A: phenol ít tan trong nước lạnh, hiện tượng: kết tủa Ống B: phenol tan trong dung dịch NaOH do phản ứng

C6H5OH + NaOHC6H5ONa + H2O

Ống C: Phenol có tính axit yếu hơn CO2/H2O

C6H5ONa + H2O + CO2 C6H5OH + NaHCO3

TB (nếu chỉ nêu

và giải thích được hiện tượng ở 1 đến 2 ống)

Khá (nếu đạt được ở cả 3 ống) b. Có thể thay bằng dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl

(dung dịch axit mạnh hơn phenol)

Tốt

HS phân tích, đề xuất một phương án mới, tìm tài liệu để giải đáp

R t tốt

Hệ thống câu hỏi bài tập thực tiễn tiếp cận phát triển NL VDKT của HS được chúng tơi trình bày chi tiết trong phần phụ lục 2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol phenol hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)