chloroquin L T96 R S 1 R S 2 R S 3 R S 4 R S 5 R S 6 R S 7 R S 366 bp
Hình 3.20 . Liên quan giữa nhay/ kháng CQ với ngày sạch KST
Hình 30 cho thấy ngày sạch KST ở nhóm nhạy với CQ là ngày D2, ngày sạch KST ở nhóm kháng CQ là ngày D3. Nói một cách khác nhóm kháng CQ có số ngày sạch KST dài hơn nhóm không kháng CQ.
Tuy nhiên số ca bệnh còn KST ở ngày D3 la quá nhỏ (3 ca) cần nghiên cu thêm để có thể thấy sự khác biệt có ý nghĩa.
Hình 3.21. Liên quan giữa nhay/ kháng CQ với tốc độ sạch KST
Tốc độ sạch KST ở nhóm nhạy và kháng với CQ tơng đơng nhau từ D0
đến D2 với cùng một độ dốc.
Từ ngày D2 trở đi, nhóm nhạy với CQ không có biến thiên, nhóm kháng CQ, KST tiếp tục giảm đến D3 thì ngừng có nghĩa là nhóm kháng với CQ có tốc độ giảm KST chậm hơn so với nhóm nhạy với CQ.
Bảng 3.19. Liên quan giữa nhay/ kháng CQ với tái nhiễm và hiệu lực của Arterakin
Kết quả PCR Số ca TáI nhiễm Tỷ lệ ACPR
Nhạy với CQ 27 0 100%
Kháng với CQ 97 2 100%
Bảng 3.19 cho thấy hiện tợng tái nhiễm chỉ xảy ra ở nhóm kháng CQ (2 ca) Không có trờng hợp tái nhiễm nào ở nhóm nhạy với CQ.
Tuy nhiên tỷ lệ ACPR vẫn là 100% ở cả hai nhóm và số ca tái nhiễm quá ít không đủ để khẳng định sự khác biệt giữa 2 nhóm nhạy và kháng CQ ảnh hởng nh thế nào tới quá trình tác động của Arterakin tới KSTSR.
Bảng 3.20. Liên quan giữa thất bại điều trị và KST (+) ngày D3 với kháng chloroquin
Kết quả PCR Số ca có KST (+) ngày D3
TáI nhiễm Tỷ lệ ACPR
Nhạy với CQ 0 0 100%
Kháng với CQ 3 2 100%
Cả 3 trờng hợp còn KST ngày D3 đều nằm trong nhóm có đột biến kháng CQ sau phân tích bằng PCR.
Cả 2 trờng hợp sốt lại trong vòng từ D21-D28 cũng đều nằm trong nhóm kháng CQ.
Chơng 4 Bàn luận
4.1. Hiệu lực của arterakin trên bệnh nhân sốt rét do
P. falciparum cha biến chứng tại Quảng Trị và Đăk
Nông