Các chỉ số cần thu thập:

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu lực của arterakin đối với plasmodium falciparum và kháng chloroquin bằng kỹ thuật pcr tại quảng trị, đăk nông năm 2008-2010 (Trang 56 - 57)

- Các thông tin trớc điều trị. - Thời gian cắt sốt.

- Thời gian cắt ký sinh trùng.

- Mối liên quan giữa số lợng KST với tuổi, giới, thân nhiệt. - Tỷ lệ KST kháng thuốc theo địa d.

- Liên quan giữa kháng thuốc và tuổi, giới.

- Liên quan giữa số lơng KST và nhiệt độ ngày D0. - Diễn biến KST từ D0-D3.

- Diễn nhiệt độ từ D0-D3.

- So sánh diễn biến KST giữa 2 nhóm kháng và không kháng CQ. - So sánh diễn biến KST ở nhóm kháng CQ giữa nam/nữ.

- Liên quan giữa kháng CQ và nhiệt độ các nhom tuổi. - Liên quan giữa nhiệt độ và mật độ KST ngày D0.

- Đáp ứng điều trị : dựa theo tiêu chuẩn của WHO nh sau:

* Thất bại điều trị sớm - Early Treatment Failure(ETF):

Khi người bệnh có 1 trong các biểu hiện sau:

- Phát triển các dấu hiệu nguy hiểm hoặc sốt rét nặng vào ngày D1, D2

hoặc D3, kèm theo có ký sinh trùng sốt rét.

- Mật độ ký sinh trùng sốt rét ngày D2 cao hơn ngày Do, ngay cả khi bệnh nhân không sốt.

- Còn ký sinh trùng vào ngày D3 và nhiệt độ nách ≥ 37.50 C

* Thất bại điều trị muộn - Late Treatment Failure (LTF):

Thất bại lâm sàng Muộn - Late Clinical Failure (LCF):

- Xuất hiện các triệu chứng của SR nặng hoặc SRAT từ D4-D28 kèm theo có KST SR (+), mà trớc đó không có tiêu chuẩn nào của ETF

- Có KSTSR và thân nhiệt ≥ 37,50C vào bất cứ ngày nào từ D4 - D28

Thất bại KST muộn - Late Parasitological Failure (LPF):

- Có KSTSR vào bất cứ ngày nào từ D7 - D28, thân nhiệt < 37,50C, mà trớc đó bệnh nhân không có các tiêu chuẩn của ETF và LCF.

* Đáp ứng Lâm sàng và Ký sinh trùng đủ- Adequate Clinical and

Parasitological Response (ACPR)

- Người bệnh hết triệu chứng lâm sàng và sạch ký sinh trùng sốt rét sau điều trị và không có ký sinh trùng sốt rét trong thời gian theo dõi từ ngàyD7

đến D28.

- Phân loại này bao hàm đầy đủ cả thất bại về lâm sàng lẫn về KST, hơn hẳn phân loại trớc đây chỉ quan tâm đến KSTSR. Trong tiêu chẩn phân loại về LTF, bắt buộc phải có PCR để phân biệt tái phát và tái nhiễm.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu lực của arterakin đối với plasmodium falciparum và kháng chloroquin bằng kỹ thuật pcr tại quảng trị, đăk nông năm 2008-2010 (Trang 56 - 57)