Thực trạng hoạt động dạy học bài tập vật lý có gắn với thực tiễn ở trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần quang học vật lí 9 trung học cơ sở (Trang 40 - 43)

8. Cấu trúc của luận văn

1.5. Thực trạng hoạt động dạy học bài tập vật lý có gắn với thực tiễn ở trƣờng

trƣờng THCS hiện nay.

Để có cơ sở thực tiễn cho đề tài, chúng tôi tiến hành điều tra, phỏng vấn và tìm hiểu hoạt động dạy học bài tập Vật lí có gắn với thực tiễn ở trƣờng THCS đế đánh giá chính xác thực trạng dạy học bài tập Vật lí nói chung và BTVL gắn với thực tiễn nói riêng hiện nay.

1.5.1. Mục đích hảo sát.

Tìm hiểu thực thực trạng hoạt động dạy học bài tập Vật lí ở trƣờng THCS hiện nay.

5 Đối tượng và thời gian khảo sát.

- Đối tượng: Tôi chọn mẫu nghiên cứu ở lớp 9A, 9B tại trƣờng

THCS Liên Ninh, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

- Tổng số phiếu khảo sát thực trạng là 83 phiếu đƣợc phát cho học sinh

2 lớp 9A và 9B.

- Thời gian khảo sát: Tháng 3 năm 2016.

1.5.3. N i dung khảo sát

Tìm hiểu thực thực trạng hoạt động dạy học bài tập Vật lí ở trƣờng THCS Liên Ninh, cụ thể là học sinh khối 9.

5 4 Phương pháp hảo sát

Dùng phiếu khảo sát theo hình thức trắc nghiệm (phụ lục1); tiến hành phỏng vấn GV và HS. Đ ng thời tôi sử dụng PP nghiên cứu những tài liệu liên quan đến thực trạng hoạt động dạy học ở trƣờng THCS hiện nay.

1.5.5. Kết quả khảo sát

hiện nay ở trƣờng THCS thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.1: Kết quả khảo sát dạy học bài tập Vật lí của giáo viên

STT Nội dung điều tra

Ý kiến trả lời của HS(%) Đ ng Sai

1. Các thầy cô thường dạy bài tập Vật lí cho các em theo hình thức nào dưới đây

1 Trong giờ bài tập, chia thành các dạng, chữa bài tập

mẫu, giao các bài tập cùng dạng cho học sinh 77,5 22,5 2 Giao bài tập về nhà cho học sinh sau m i giờ học 80 20 3 L ng ghép các bài tập trong q trình dạy lí thuyết 55 45 4 Thƣờng xuyên sử dụng các bài tập gắn với thực tiễn 57,5 42,5 5 Giao bài tập cho học sinh dƣới dạng các chủ đề, giao về

nhà và tổ chức chấm 45 55 6 Yêu cầu học sinh giải các bài tập theo các bƣớc của phát

triển năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp, lập luận giải pháp, đánh giá giải pháp và đề xuất bài toán mới tƣơng tự)

47,5 52,5

Bảng 1.2: Kết quả khảo sát dạy học bài tập Vật lí của học sinh

Trong học bài tập Vật lí, em thích hình thức bài tập nào?

1 L ng ghép các bài tập thực tiễn gắn với bài học ngay

trong giờ học lý thuyết 75 25 2 Làm các bài tập có gắn với thực tiễn cuối m i giờ học 45 55 3 Giao bài tập về nhà cho học sinh sau m i giờ học 42,5 57,5 4 Chữa và giao bài tập theo từng dạng 80 20 5 Giao bài tập dƣới dạng chủ để thực tiễn, các dự án về

nhà cho học sinh thực hiện. 80 20 Nhƣ vậy, qua tham khảo các tài liệu về thực trạng dạy học ở trƣờng THCS hiện nay. Qua việc phân tích kết quả trả lời phiếu hỏi, qua phỏng vấn một số GV và HS cho thấy:

HS đã đƣợc học bài tập Vật lí thơng qua nhiều hình thức dạy học nhƣ: trong giờ bài tập, chia thành các dạng, chữa bài tập mẫu, giao các bài tập cùng dạng cho học sinh, giao bài tập về nhà cho học sinh sau m i giờ học, sử dụng các bài tập gắn với thực tiễn, bài tập đƣợc xây dựng dƣới dạng các chủ đề, giao về nhà và tổ chức chấm, yêu cầu học sinh giải các bài tập theo các bƣớc của phát triển năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp, lập luận giải pháp, đánh giá giải pháp và đề xuất bài toán mới tƣơng tự).

Tuy nhiên có sự chênh lệch về mức độ hiệu quả giữa các hình thức, thơng qua nhận thức của học sinh về các vấn đề này. Hai hình thức đƣợc giáo viên sử dụng thƣờng xuyên và có hiệu quả cao đó là: trong giờ bài tập, chia thành các dạng, chữa bài tập mẫu, giao các bài tập cùng dạng cho học sinh và giao bài tập về nhà cho học sinh sau m i giờ học. Qua phỏng vẫn trực tiếp các bạn HS ch ng tôi c ng nhận đƣợc kết quả tƣơng tự. Nhƣng với những hình thức nhƣ: sử dụng các bài tập gắn với thực tiễn, giao bài tập cho học sinh dƣới dạng các chủ đề, giao về nhà và tổ chức chấm, yêu cầu học sinh giải các bài tập theo các bƣớc của phát triển năng lực giải quyết vấn đề hiệu quả chƣa cao. Số liệu cho thấy tỷ lệ nhận thức đã đƣợc học và chƣa đƣợc học những phƣơng pháp này là gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau. Để tìm câu trả lời cụ thể cho lý do trong cùng một lớp có những ý kiến khác nhau về 1 phƣơng pháp ch ng tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 4 em 5 em học sinh trong lớp 9A: vấn đề cơ bản ở đây là GV đã từng đƣa ra phƣơng pháp này nhƣng rất ít và hơng đ t ra u cầu đối với các hình thức HS thấy hó, hơng làm hay có làm nhƣng thầy cô không tổ chức chấm.

Thêm một thực tế đáng quan tâm đó là học sinh khá thích những phƣơng pháp gắn bài học với thực tiễn nhƣ: L ng ghép các bài tập thực tiễn gắn với bài học ngay trong giờ học lý thuyết, giao bài tập dƣới dạng chủ để thực tiễn, các dự án về nhà cho học sinh thực hiện. Kết quả phỏng vấn c ng cho thấy các em cảm

thấy thực tiễn gần hơn với đời sống, không bị khô khan hay trừu tƣợng , thích thú và sáng tạo muốn tìm tịi chuẩn bị trƣớc bài tập của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần quang học vật lí 9 trung học cơ sở (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)