8. Cấu trúc của luận văn
2.2. Xây dựng bài tập Vật lí gắn với thực tiễn phần "Quang học" Vật lí
2.2.1. Quy trình xây dựng bài tập Vật lí gắn với thực tiễn trong dạy học Vật lí
lí ở THCS
Bài tập Vật lí gắn với thực tiễn là những bài tập có nội dung Vật lí (có điều kiện và yêu cầu) xuất phát từ thực tiễn. Bài tập gắn với thực tiễn thƣờng là những bài tập vận dụng kiến thức Vật lí vào giải quyết một vấn đề đ t ra từ thực tiễn.
Để xây dựng bài tập gắn với thực tiễn GV cần tuân theo các bƣớc sau: - Bƣớc 1: Xác định mục tiêu của bài tập gắn với thực tiễn
GV phải xác định rõ là mục tiêu bài tập dùng để làm gì? Giải quyết vấn đề gì trong cuộc sống và đ c biệt là sau khi học giải bài tập đó th HS thu
nhận đƣợc kiến thức, ĩ năng g để từ đó phát triển các năng lực của HS. - Bƣớc 2: Chọn vấn đề thực tiễn gần g i, phù hợp với đối tƣợng HS. GV phải tìm hiểu đối tƣợng HS; đ c điểm tâm sinh lí của HS để xây dựng bài tập gắn với thực tiễn phù hợp với đối tƣợng HS đó. Ví dụ: xây dựng bài tập gắn với thực tiễn cho HS ở vùng thành phố có thể khơng nên dùng tình huống liên quan cá bơi trong dịng suối mà nên dùng tình huống liên quan đến bể cá...
- Bƣớc 3: Xây dựng bài tập phù hợp với hình thức dạy học
Với một vấn đề thực tiễn, chúng ta có thể xây dựng dƣới nhiều dạng bài tập hác nhau: Định tính, định lƣợng, thí nghiệm...cần phải xem xét xem bài tập đó đƣợc sử dụng trong khâu nào của q trình dạy học để thiết kế cho phù hợp. Ví dụ xây dựng bài tập về thí nghiệm thì khơng nên dạy trên lớp mà thƣờng sẽ dành cho HS tự học; bài tập định tính thƣờng sử dụng ngay trên lớp học để HS có thể vận dụng kiến thức giải quyết nhanh các vấn đề cho GV đ t ra.
- Bƣớc 4: Tổ chức dạy bài tập cho HS
Cần phải xác định cho HS về mục tiêu giải bài tập, hƣớng dẫn phƣơng pháp giải cho HS, nếu bài tập dƣới dạng sản phẩm cần tổ chức cho HS làm bài theo nhóm, có tìm kiếm tài liệu và thảo luận để tìm ra đáp án...Cần phải sử dụng phƣơng pháp dạy bài tập phù hợp với từng loại bài tập gắn với thực tiễn.
Cần phải xây dựng đáp án và tiêu chí chấm phù hợp.
Tránh tình trạng thay vì dạy cho HS cách giải bài tập thì lại dạy nhiều bài tập cho HS, có nghĩa đánh giá HS thơng qua việc làm đƣợc nhiều hay ít bài tập chứ khơng phải là làm bài tập đó nhƣ thế nào.