Bài tập về nhà (thí nghiệm)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần quang học vật lí 9 trung học cơ sở (Trang 64 - 66)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2. Xây dựng bài tập Vật lí gắn với thực tiễn phần "Quang học" Vật lí

2.2.2.3. Bài tập về nhà (thí nghiệm)

Bài 12: Xác định góc tới và góc khúc xạ trong hiện tƣợng khúc xạ của tia sáng đi từ nƣớc ra khơng khí

Hướng dẫn giải bài tập:

Bƣớc 1: Hiểu vấn đề

Giả thiết: Tia sáng đi từ nƣớc ra khơng khí. Kết luận: Đo góc tới và góc khúc xạ.

Bƣớc 2: Giải pháp thực hiện

Nhúng tấm phẳng vào chậu nƣớc theo phƣơng thẳng đứng, có một phần ở trên m t nƣớc ( chọn tấm g đủ cao để cạnh dƣới của nó chạm vào đáy chậu nƣớc). Dùng bút k , đinh ghim các vị trí, thƣớc đo độ.

r i B I N N’ M M’ A D C . . . .

Bƣớc 3: Lập luận lôgic

K vạch ngang mực nƣớc (cắm 2 đinh ghim ở 2 điểm MM’ r i dùng thƣớc nối MM’). Cắm 2 đinh ghim hác vào phần tấm phẳng nhúng trong nƣớc ở 2 vị trí AB (hình vẽ).

Ghé mắt trong m t phẳng của tấm r i cắm tiếp 2 đinh ghim vào vị trí C, D của phần tấm phẳng không nằm trong nƣớc sao cho mắt thấy 2 đinh ghim A,B và C,D nằm trên cùng một đƣờng thẳng.

Rút tấm phẳng ra khỏi nƣớc và nối các đoạn thẳng CD,AB. Chúng cắt nhau tại I trên đƣờng ghi mực nƣớc. K pháp tuyến NIN’ của m t nƣớc. AI là tia tới góc AIN’= i là góc tới, IC là tia khúc xạ góc NIC = r là góc khúc xạ

Dùng thƣớc đo độ để đo i và r, làm lại 3 lần r i lấy giá trị trung bình của i, r.

Bƣớc 4: Đánh giá giải pháp

Cách khác: làm một cái thƣớc đo độ to bằng tấm bảng để đo nhanh và chính xác hơn.

Bƣớc 5: Vận dụng vào tình huống mới

Đo góc tới và góc khúc xạ của tia sáng đi từ dầu vào nƣớc?

Bài 13: Làm thế nào để chế tạo đƣợc một kính lúp nếu bạn chỉ có: Một tấm nhơm mỏng, một giọt nƣớc và một chiếc đinh?

Hướng dẫn giải bài tập :

Bƣớc 1: Với các dụng cụ một tấm nhôm mỏng, một giọt nƣớc và một chiếc

đinh chế tạo kính lúp.

Bƣớc 2: Giọt nƣớc nhƣ một thấu kính hội tụ. Nên ta cần giữ giọt nƣớc trên

miếng nhôm.

Bƣớc 3: Dùng đinh đục một l nhỏ trên tấm nhơm, sau đó nhỏ giọt nƣớc nên.

Giọt nƣớc sẽ bám ở l đó nhƣ một kính lúp (thấu kính hội tụ).

Bƣớc 4: Ta thấy giải pháp là tối ƣu để quan sát các vật. Có thể giữ giọt nƣớc

trên chiếc đinh nhƣng hó hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần quang học vật lí 9 trung học cơ sở (Trang 64 - 66)