Tiến trình dạy học bài: Bài tập hiện tượng khúc xạ ánh sáng và thấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần quang học vật lí 9 trung học cơ sở (Trang 72 - 78)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Xây dựng một số bài giảng sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy

2.3.2. Tiến trình dạy học bài: Bài tập hiện tượng khúc xạ ánh sáng và thấu

Tiết 47: BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các kiến thức về hiện tƣợng khúc xạ, thấu kính, mắt và các dụng

cụ quang đơn giản để giải các bài tập thực tiễn.

3 Thái đ :

- HS học tập tích cực, chủ động, có thái độ khách quan, cẩn thận, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Nội dung có liên quan đến các bài quang hình học. - Giáo án môn học.

- Phiếu học tập.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị các câu hỏi thầy cô giao nhiệm vụ buổi trƣớc

- Ơn lại nội dung về phần quang hình học, làm các bài tập đƣợc giao.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt đ ng 1(10 phút): Hệ thống hóa nội dung quang hình học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Chia lớp thành 4 nhóm

- Phát phiếu học tập số 1 cho m i học sinh

- Nhận xét và chốt lại vấn đề.

- Làm theo phiếu học tập số 1

- Thảo luận và kiểm tra giữa các nhóm.

- Báo cáo việc thực hiện nhóm.

Hoạt đ ng 2(30 phút): Dạy HS giải bài tập vật lí.

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Phát đề bài cho HS (bài tập gắn với thực tiễn số 3)

Nhận bài toán Câu 1:(bài tập gắn với thực tiễn số 3)

Trả lời

- Giọt nƣớc nhƣ một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ

- Em có nhận xét gì về loại bài tập này

- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: - Nêu mối quan hệ ảnh và vật ? - Ảnh ngƣợc chiều và nhỏ hơn vật do đó là ảnh gì ? - HS đại diện nhóm trả lời. - Em hãy nêu một số hiện tƣợng tƣơng tự mà e thấy? - Phát đề bài cho HS (bài tập gắn với thực tiễn số 5) - Em có nhận xét gì về loại bài tập này

- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: - Nêu đ c điểm của

Khi nhìn con nhện qua giọt nƣớc ta thấy hình ảnh thu nhỏ và ngƣợc chiều của nó trên giọt nƣớc.Tại sao lại nhƣ vậy? - Đây là dạng bài toán

xác định tính chất ảnh của vật qua thấu kính hội tụ.

- HS thảo luận trả lời câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Ngƣời ta có thể dùng quả cầu pha lê đƣa ra ánh sáng m t trời để nhóm lửa.

- Đây là dạng bài toán xác định tính chất ảnh của vật qua thấu kính hội tụ.

- HS thảo luận trả lời câu hỏi.

f. Con nhện nằm ngoài khoảng 2f nên hình ảnh của nó qua giọt nƣớc bị thu nhỏ và ngƣợc chiều. - Ta thấy các thợ ảnh dựa vào hiện tƣợng này để chụp đƣợc những bức ảnh rất độc đáo.

Bài 2 (bài tập gắn với thực tiễn số 5): Ở đ n hải đăng (đ n dẫn đƣờng cho tàu thuyền đi biển), có một thấu kính hội tụ L, đƣờng kính vài chục centimet (thấu kính L phải lớn và có tiêu cự ngắn). Đ t ngu n sáng S (bóng điện công suất rất lớn ho c đ n đốt nóng bằng

tia sáng tới và tia ló ra khỏi thấu kính trong trƣờng hợp này? - Ngọn đ n có tác dụng gì ? - HS đại diện nhóm trả lời. - Em hãy nêu một số hiện tƣợng tƣơng tự mà e thấy? - Đọc đề bài tập. - Yêu cầu HS nhận xét gì về loại bài tập này? - Em có hƣớng giải quyết bài toán này nhƣ thế nào ?

- Đại diện nhóm trả lời.

- Đ n tín hiệu dùng trong giao thông đƣờng sắt, đ n tín hiệu đ t ở các ngã tƣ đƣờng phố c ng có cấu tạo nhƣ đ n hải đăng nhƣng thấu kính có hi đƣợc làm ngay bằng thủy tinh màu. Ngu n sáng S có khi chỉ là ngọn lửa của một đ n nhỏ, nhƣng nhờ thấu kính có thể nhận ra đ n từ một khoảng cách hàng km. - Ghi nhận

- Suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời: bài tập về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng. Dựa vào đ c điểm của khúc xạ để vẽ. - Ghi nhận.

khí C2H2) ở phía sau thấu kính ánh sáng của đ n có thể truyền đƣợc khá xa, tầm xa xấp xỉ 100km. Tại sao cần dùng thấu kính hội tụ?

Trả lời

- Thấu kính hội tụ dùng trong đ n hải đăng để truyền ánh sáng đi xa. - Khi đ t ngu n sáng S ở tiêu điểm của thấu kính thì ánh sáng tập chung đi qua thấu kính là song song. Nên truyền đi đƣợc rất xa. - Ta thấy ngọn hải đăng h trợ cho ngƣời đi biển định hƣớng và xác định vị trí của tàu thuyền, báo hiệu chƣớng ngại vật nguy hiểm, giúp cho tàu thuyền ở xa tránh va chạm đƣợc với các dải đá ngầm, bãi cạn.

Bài 3: Một bình hình trụ

trịn có chiều cao 8cm và đƣờng kính 20cm. Một học sinh đ t mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa v n che khuất hết đáy. Khi đổ nƣớc vào

- Lƣu : Vẽ đ ng tỉ lệ với dữ kiện đề bài. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét bài của các nhóm. - Phát đề bài cho HS (bài tập gắn với thực tiễn số 9) - Em có nhận xét gì về loại bài tập này

- Đại diện nhóm trình bày. - Ghi nhận. - Đây là dạng bài tốn khoảng xấp xỉ ¾ bình thì bạn đó vừa v n nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.

- Ánh sáng từ A truyền vào mắt.

- Ánh sáng từ O bị chắn khơng truyền vào mắt. - Mắt nhìn thấy O  ánh

sáng từ O truyền qua nƣớc

 qua khơng khí vào mắt.

- Ánh sáng từ O truyền tới m t phân cách giữa 2 mơi trƣờng, sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM, vì vậy I là điểm tới.

 Nối OIM là đƣờng

truyền ánh sáng từ O vào mắt qua môi trƣờng nƣớc và khơng khí

Bài 4 (bài tập gắn với thực tiễn số 9): Giả thiết

- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: - Nêu mối quan hệ ảnh và vật ? - HS đại diện nhóm trả lời. - Em hãy nêu một số hiện tƣợng tƣơng tự mà e thấy? xác định tính chất ảnh của vật qua thấu kính hội tụ, phân kì.

- HS thảo luận trả lời câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Trong phịng có một kính hội tụ và một kính phân đƣợc chiếu sáng mởi một bóng đ n điện (sợi đốt). Nêu cách xác định loại thấu kính? bạn đang đeo ính và ng i đối diện với bạn qua một cái bàn. Hiển nhiên rằng với tƣ cách là một ngƣời lịch sự, bạn hông đề nghị anh ta cho bạn đeo thử chiếc ính đó và hơng đề cập đến chiếc kính trong cuộc nói chuyện. Bạn có thể xác định đƣợc anh ta đang đeo ính cận ho c kính viễn hay khơng?

Trả lời

- Kính cận là kính phân kì, kính viễn là kính hội tụ. Từ đ c điểm tạo ảnh của kính hội tụ và phân kì: Nhìn ảnh mắt của ngƣời đó. Mắt ở sau kính phân kì sẽ thấy nhỏ hơn, cịn mắt sau kính hội tụ sẽ lớn hơn. Từ đó suy ra ngƣời đeo kính bị cận thị hay viễn thị. Cách này dễ xác định nhất ngƣời đó bị cận thị hay viễn thị.

Hoạt đ ng 3(5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

- Những lƣu hi giải bài tập vận dụng quang hình học.

- Ơn tập và làm bài tập về nhà (bài tập gắn với thực tiễn số 4 và bài tập

thực tiễn số 13).

- Chuẩn bị bài “Ánh sáng trắng và ánh sáng màu”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần quang học vật lí 9 trung học cơ sở (Trang 72 - 78)