Tiến trình dạy học bài: Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần quang học vật lí 9 trung học cơ sở (Trang 66 - 72)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Xây dựng một số bài giảng sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy

2.3.1. Tiến trình dạy học bài: Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng

Tiết 44: HIỆN TƢỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhận biết đƣợc hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng.

- Quan sát đƣợc thí nghiệm quan sát đƣờng truyền của tia sáng đi từ khơng hí sang nƣớc và ngƣợc lại.

- Phân biệt đƣợc hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng với hiện tƣợng phản xạ ánh sáng.

2. Kỹ năng:

- Nghiên cứu một hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm. - Tìm ra qui luật đƣờng truyền của tia sáng qua hiện tƣợng khúc xạ.

3 Thái đ :

- Có tác phong nghiên cứu hiện tƣợng để thu thập thông tin.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

* M i nhóm HS :

- 1 bộ TN hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng, ngu n điện và đ n laze. - 1 cái bát, đ a, nƣớc.

2. Học sinh:

- Học bài c và chuẩn bị trƣớc bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1, Hoạt đ ng 1(1 phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

2, Hoạt đ ng 2(3 phút): Đặt vấn đề bằng bài tập gắn với thực tiễn số 1

GV đ t ra vấn đề cho HS: Ngay từ thế kỷ thứ I sau CN, trong cuốn Quang học, Ptolémée đã miêu tả thí nghiệm đã từng đƣợc Euclide nhắc đến: Đ t một cái bát to lên bàn và thả xuống đáy bát một đ ng tiền xu. Hãy ng i ở một ch sao cho bạn khơng thể nhìn thấy đ ng tiền xu nếu hông hơi nhổm ngƣời lên. Nghĩa là đ ng xu đã nằm ngồi tầm mắt của bạn. Sau đó hãy đổ nƣớc từ từ vào trong bát. Mức nƣớc tăng lên và đến một l c nào đó, bạn sẽ nhìn thấy đ ng xu mà không phải nhổm ngƣời lên. Em hãy giải thích hiện tƣợng?

3, Hoạt đ ng 3(15 phút): Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ khơng khí vào nước.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh Nội dung cơ bản

- Chiếu đ n Laze vào nƣớc và cho HS quan sát đƣờng đi của tia sáng.

- Hiện tƣợng ánh sáng truyền từ hơng hí sang nƣớc có tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng không? -> kết luận: Đó là hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng

- Yêu cầu HS nêu kết luận.

- Chiếu tia sáng SI, đánh dấu điểm K trên nền, đánh dấu, đánh dấu điểm I, K → nối S, I, K là đƣờng truyền ánh sáng từ S→K - Cá nhân HS quan sát - Cá nhân HS trả lời. - Cá nhân HS nêu kết luận. - Quan sát, trả lời. I. Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng 1, Quan sát a) S  I : Truyền thẳng b) I  K : Truyền thẳng c) S  K : Gãy khúc . 2, Kết luận

- Tại sao biết tia khúc xạ IK nằm trong m t phẳng tới? Có phƣơng án nào iểm tra nhận định trên?

→GV chuẩn kiến thức. Yêu cầu HS vẽ lại kết luận bằng hình vẽ.

- GV cho HS tiến hành thí nghiệm nhƣ H40.2 SGK yêu cầu HS quan sát để trả lời C1 và C2

- Khi tia sáng truyền từ hơng hí sang nƣớc, tia khúc xạ nằm trong m t phẳng nào? So sánh góc tới khúc xạ?

Rút ra kết luận.

- Vẽ lại đƣờng đi của tia sáng. - Nêu phƣơng án TN và Tiến hành TN. - Các nhóm thảo luận để trả lời câu C1, C2 - Cá nhân HS trả lời câu hỏi - Cá nhân HS rút ra kết luận. - Vẽ. hình hí sang nƣớc thì bị gãy khúc tại m t phân cách giữa hai môi trƣờng. Hiện tƣợng đó gọi là hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng. 3, Một vài khái niệm: - I: Điểm tới.

- SI: Tia tới - IK: tia khúc xạ

- NN’: pháp tuyến tại điểm tới.

- Góc SIN: góc tới, KH : I - Góc KIN’: góc khúc xạ, KH : r - M t phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là m t phẳng tới. 4,Thí nghiệm C1: Tia khúc xạ nằm trong m t phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C2 : Thay đổi hƣớng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ .

Hoạt đ ng 4(15 phút): Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ

nước sang khơng khí.

Ánh sáng từ khơng khí sang nƣớc. - Tia khúc xạ nằm trong m t phẳng tới. - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

-Yêu cầu HS đọc dự đốn và nêu ra dự đốn của mình.

- GV hƣớng dẫn HS làm TN

- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trình bày các bƣớc làm thí nghiệm + B1 : Đ t đinh ghim B sao cho không thấy đinh ghim A

+ B2: Đ t đinh ghim C

- Dự đốn

- Trình bày, làm thí nghiệm,

II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nƣớc sang khơng khí 1, Dự đốn - Có thể đ t ngu n sáng dƣới nƣớc. - Có thể dùng vật sáng .

2, Thí nghiệm kiểm tra

C5 : Mắt chỉ nhìn thất đinh ghim A hi ánh sáng từ A truyền tới

khơng nhìn thấy đinh ghim A, B

- Yêu cầu HS nối các điểm A, B, C lại với nhau - YC HS trả lời C5, C6

- Nhận xét đƣờng của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, xẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới. - Ánh sáng đi từ khơng hí sang mơi trƣờng nƣớc và ánh sáng đi từ môi trƣờng nƣớc sang môi - Trả lời - Nhận xét mắt. Khi mắt nhìn thất B mà không thất A nghĩa là B che huất ánh sáng từ A truyền tới mắt. Khi mắt nhìn thấy C mà không thấy A,B nghĩa là ánh sáng từ A, B đã bị C che khuất . Khi bỏ B, C ra thì nhìn thấy A nghĩa ánh sáng từ Aphát ra truyền qua nƣớc và khơng khí tới mắt. Vậy nối vị trí A, B, C ta đƣợc đƣờng truyền của tia sáng từ A qua nƣớc tới m t phân cách giữa nƣớc và khơng khí r i đến mắt .

C6 : Dƣờng truyền của tia sáng từ nƣớc sang khơng khí bị khúc xạ tại m t phân cách giữa nƣớc và khơng khí. B là điểm tới, AB là tia tới, BC là tia khúc xạ, góc khúc xạ lớn hơn

Hoạt đ ng 4(7 phút): Vận dụng.

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu C7. - HS: Trả lời.

HT phản xạ AS HT khúc xạ AS - Tia tới g p m t phân cách giữa 2

môi trƣờng trong suốt bị phản xạ trở lại mơi trƣờng trong suốt c .

- Góc phản xạ bằng góc tới

- Tia tới g p m t phân cách giữa 2 môi trƣờng bị gãy khúc tại m t phân cách và tiếp tục đi vào môi trƣờng trong suốt thứ 2. - Góc khúc xạ khơng bằng góc tới. trƣờng khơng khí có điểm gì giống và khác nhau - Yêu cầu HS rút ra kết luận. - Rút ra kết luận góc tới . 3, Kết luận

Khi tia sáng truyền từ nƣớc sang khơng khí thì: - Tia khúc xạ nằm trong m t phẳng tới. - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

- GV: Yêu cầu HS giải thích hiện tƣợng đầu bài. Làm thí nghiệm kiểm tra. - HS: Làm TN. Giải thích: Khi đổ nƣớc ánh sáng từ đáy bát truyền đến mắt ta sẽ bị khúc xạ ở m t phân cách giữa nƣớc và khơng khí. Khi khơng có nƣớc, các tia sáng xuất phát từ đ ng xu hơng đi vào mắt; có nƣớc, tia sáng bị lệch về phía đáy do hiện tƣợng khúc xạ và đi vào mắt nên ta có thể nhìn thấy nó. Ta thấy khi nhìn xuống nƣớc cảm giác nhƣ các vật dƣới nƣớc gần m t nƣớc hơn so với thực tế.

Hoạt đ ng 5(4 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Gọi HS trả lời câu hỏi:

1. Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng là gì? Phân biệt hiện tƣợng phản xạ và hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng.

2. Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ môi trƣờng hơng hí→ nƣớc và ánh sáng đi từ mơi trƣờng nƣớc → hơng hí.

- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. Làm bài tập: Bài 1: Bài tập thí nghiệm bài tập vật lí gắn với thực tiễn số 12: Tìm cách làm TN, Xác định góc tới và góc khúc xạ trong hiện tƣợng khúc xạ của tia sáng đi từ nƣớc ra khơng khí.

Bài 2: T m cách xác định tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ bị mất số đo tiêu cự?

- Chuẩn bị bài “Thấu kính hội tụ”

2.3.2. Tiến trình dạy học bài: Bài tập hiện tượng khúc xạ ánh sáng và thấu kính h i tụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần quang học vật lí 9 trung học cơ sở (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)