Kết luận chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần quang học vật lí 9 trung học cơ sở (Trang 85)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4. Kết luận chƣơng 2

Ở chƣơng 2, ch ng tôi đã nghiên cứu nội dung kiến thức chƣơng "Quang học" - Vật lí 9 THCS, xác định chuẩn kiến thức, ĩ năng của HS trong dạy học chƣơng " Quang học ".

Đề tài đã nghiên cứu về quy trình xây dựng bài tập Vật lí gắn với thực tiễn và quy trình tổ chức dạy học bài tập Vật lí nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

Từ những nghiên cứu đó, ch ng tơi đã xây dựng đƣợc hệ thống bài tập gắn với thực tiễn chƣơng " Quang học " - Vật lí 9 và vận dụng ch ng để thiết kế đƣợc 03 tiến trình dạy học bài tập vật lí gắn với thực tiễn phát huy tính tích cực của HS.

Chƣơng 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm và nhiệm vụ thực nghiệm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhằm mục đích iểm nghiệm giả thuyết khoa học, kiểm tra độ chính xác và phù hợp với mục tiêu dạy học của các bài tập gắn với thực tiễn đã xây dựng đ ng thời thông qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm các vấn đề:

Các bài tập vật lí gắn với thực tiễn sử dụng trong dạy học Vật lí phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập.

Việc dạy học với các BTVL gắn với thực tiễn sẽ nâng cao kết quả học tập của HS THCS.

3.2. Đối tƣợng, thời gian và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

3 Đối tượng của thực nghiệm sư phạm

Đối tƣợng của TNSP là HS lớp 9 của Trƣờng THCS Liên Ninh (Liên Ninh – Thanh Trì – Hà Nội).

3.2.2. Thời gian v đ a đi m thực nghiệm sư phạm.

Ch ng tôi tiến hành TNSP trong học II, năm học 2015 – 2016 tại Trƣờng THCS Liên Ninh (Liên Ninh – Thanh Trì – Hà Nội).

3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

3 3 Phương pháp điều tra

Phát phiếu điều tra cho GV Vật lí THCS và HS lớp 9 của trƣờng TNSP để thu thập các thông tin của hệ thống BTVL gắn với thực tiễn thông qua các giáo án đã xây dựng.

3 3 Phương pháp quan sát

Chúng tơi quan sát các giờ DH vật lí chính khóa trên lớp đối với những lớp có HS tham gia thực nghiệm sƣ phạm để quan sát tác động của các tiến trình dạy học có sử dụng bài tập thực tiễn đến tính tích cực của HS nhƣ thế

nào? Trong quá trình quan sát, tập trung thu thập dữ liệu về tính tích cực học tập của HS thông qua thái độ và tham gia các hoạt động của HS trong quá trình tiếp thu trên lớp.

3 3 3 Phương pháp thống ê toán học

Thiết kế bài kiểm tra sau quá trình TNSP. Chấm điểm và dùng PP thống kê toán học để xử lý số liệu bài kiểm tra. So sánh kết quả giữa nhóm ĐC và nhóm TN để rút ra kết luận về việc nâng cao kết quả học tập của HS nhóm TN và nhóm ĐC sau quá tr nh TNSP.

3 3 4 Xây dựng phương thức v tiêu chí đánh giá

3.3.4.1 hương thức và tiêu chí đánh giá mặt định lượng

Căn cứ vào kết quả các bài kiểm tra của HS theo thang điểm 10, tính các thơng số thống kê sau:

- Điểm trung bình các bài kiểm tra:

10 1 . i i i x f x N    , trong đó N là số bài kiểm tra, xilà loại điểm, ( )fi là tần số điểm xi mà HS đạt đƣợc.

- Phƣơng sai: 10 2 2 1 ( ) . 1 i i i x x f s N      - Độ lệch chuẩn: 10 2 1 ( ) 1 i i i x x f s N     

- Hệ số biến thiên (còn gọi là hệ số phân tán): s V

x

 (%).

- Sử dụng phép thử t- student để xem xét tính hiệu quả của TNSP với

TN x t

S

 , tra bảng phân phối t- student, nếu tt chứng tỏ thực nghiệm có

hiệu quả rõ rệt.

Kiểm định phƣơng sai bằng giả thiết E0: "Sự khác nhau giữa các phương sai ở nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC là khơng có nghĩa" với đại lƣợng 22 DC TN S S F  .

- Nếu FF, khẳng định phƣơng sai nhƣ nhau, tiếp tục kiểm định giả thiết H0: “Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là khơng có ý

nghĩa với phương sai như nhau” bằng công thức:

DC TN DC TN n n s x x t 1 1 .    với s = 2 2 ( 1) ( 1). 2 TN TN DC DC TN DC N S N S N N     

- Nếu FF, hẳng định phƣơng sai hác nhau, tiếp tục iểm định giả thiết H0: "Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là khơng có

nghĩa với phương sai như nhau"theo công thức:

2 2 TN DC TN DC TN DC x x t S S n n    .

3.3.4.2. hương thức và tiêu chí đánh giá mặt định tính

Xử lí các phiếu điều thu đƣợc của GV và HS; xử lí kết quả quan sát đƣợc từ các tiết học TNSP để đánh giá tính hả thi của các tiến trình dạy học có sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn.

3.3. Nội dung thực nghiệm

3.3.1. Tài liệu và cách thức thực nghiệm sư phạm

Ở các lớp thực nghiệm, GV dạy theo giáo án thực nghiệm đã soạn, trong quá trình dạy học GV tăng cƣờng sử dụng các BTVL gắn với thự tiễn. Các bài giảng tiến hành thực nghiệm thuộc phần Quang học g m:

Bài 2: Bài tập ( hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng và thấu kính hội tụ). Bài 3: Sự phân tích ánh sáng trắng.

Ở các lớp đối chứng, GV sử dụng PP dạy học thông thƣờng bằng giáo án do các giáo viên tự soạn.

3.3.2. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm.

Số HS đƣợc khảo sát trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm là 83 học sinh thuộc lớp 9A, 9B, trƣờng THCS Liên Ninh – Thanh Trì – Hà Nội, trong đó đƣợc chia thành 2 nhóm TN (42HS) và nhóm ĐC (41HS). Chất lƣợng học tập của hai nhóm đƣợc chọn là tƣơng đƣơng nhau, thể hiện qua điểm tổng kết mơn Vật lí học I, năm học 2015 - 2016, cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1. Phân bố điểm kiểm tra chất lượng của nhóm lớp TN và ĐC trước khi TNSP

Tổng

số HS Xi 4 5 6 7 8 9 10

42 fi (TN) 3 13 15 5 3 1 2

41 fi (ĐC) 3 15 12 8 1 1 1

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tần số điểm của nhóm TN và nhóm ĐC trước khi TNSP

0 2 4 6 8 10 12 14 1 2 3 4 5 6 7 8 fi (TN) fi (ĐC)

Nhìn vào Biểu đ 3.1 chúng ta thấy đỉnh của 02 cột trong biểu đ gần ngang nhau và độ cao của các cột chất lƣợng điểm trong biểu đ 3.1 là gần giống nhau, điều này chứng tỏ chất lƣợng của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC là tƣơng đƣơng nhau.

3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3 5 Đánh giá về mặt đ nh tính.

Quan sát hai lớp học của nhóm TN và nhóm ĐC, ch ng tơi thu đƣợc kết quả về m t định tính nhƣ sau:

- Đối với nhóm TN:

HS nhóm TN hăng say thảo luận trong nhóm sau khi làm BTTT, tích cực làm bài kiểm tra trong tài liệu đã biên soạn.

HS hứng thú với các BTTT, tham gia thảo luận cùng các bạn trong lớp rất tích cực, chịu khó phát biểu ý kiến và nêu câu hỏi thắc mắc đối với bạn bè và thầy cơ. Qua quan sát, có khoảng trên 50% có thể đề xuất đƣợc bài toán mới tƣơng tự bài toán gốc do GV đƣa ra sau đợt TNSP; có trên 70% HS làm đủ bài tập về nhà và một số HS tự tin trình bày bài giảng của m nh trƣớc lớp. Điều này chứng tỏ HS đã hứng thú với BTTT, và việc xây dựng và sử dụng các bài tập thực tiễn trong dạy học Vật lí giúp HS tích cực; hứng th hơn trong học tập.

- Đối với nhóm ĐC

HS c ng hứng thú với bài học v đây là bài học có gắn với thực tiễn tuy nhiên HS không chủ động trong học tập, hồn tồn phụ thuộc vào tiến trình dạy học của GV. HS chỉ đọc SGK hi đƣợc GV đ t câu hỏi vì vậy câu trả lời của HS. Với cách học lớp ĐC đã hạn chế năng lực vận dụng thực tiễn, tính tích cực học tập của HS.

3 5 Đánh giá về mặt đ nh lượng.

Để đánh giá chất lƣợng học tập của hai nhóm, chúng tơi cho hai nhóm làm bài kiểm tra 45 phút, kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.2: Phân bố điểm của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC sau khi TN

xi Tổng số HS 4 5 6 7 8 9 10 fi (TN) 42 1 8 9 10 7 4 3

fi (ĐC) 41 2 13 13 9 3 1 0

Từ bảng kết quả, ta có bảng phân phối tần số lu tích hội tụ lùi của lớp TN và lớp ĐC nhƣ sau:

Bảng 3.3: Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi của nhóm TN và nhóm ĐC sau khi TN Tổng số

HS xi 4 5 6 7 8 9 10

42 Wi (TN) 2.38 23.8 47.6 64.3 73.8 83.3 100 41 W'i (ĐC) 4.88 36.6 68.3 90.2 97.6 100 100

Biểu đồ 3.2. Đồ thị biểu diễn đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi của nhóm lớp TN và ĐC sau khi thực nghiệm

Biểu đ thể hiện đƣờng biểu diễn hội tụ lùi của nhóm lớp TN nằm bên phải của đƣờng biểu thị hội tụ lùi của lớp ĐC. Điều này bƣớc đầu cho chúng

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Wi (TN) W'i (ĐC)

ta kết luận về chất lƣợng học tập của nhóm lớp TN cao hơn chất lƣợng của nhóm lớp ĐC.

Để có thể khẳng định về chất lƣợng của đợt thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học, thu đƣợc kết quả sau:

Nhóm thực nghiệm (N= 42) Nhóm đối chứng (N = 41) xi fi xi - x (xi - x)2

(xi - x)2.fi xi fi xi - x (xi - x)2 (xi - x)2.fi

3 0 -3.9 15.21 0 3 0 -3.02 9.1204 0 4 1 -2.9 8.41 8.41 4 2 -2.02 4.0804 8.1608 5 8 -1.9 3.61 28.88 5 13 -1.02 1.0404 13.5252 6 9 -0.9 0.81 7.29 6 13 -0.02 0.0004 0.0052 7 10 0.1 0.01 0.1 7 9 0.98 0.9604 8.6436 8 7 1.1 1.21 8.47 8 3 1.98 3.9204 11.7612 9 4 2.1 4.41 17.64 9 1 2.98 8.8804 8.8804 10 3 3.1 9.61 28.83 10 0 3.98 15.8404 0

Bảng 3.4. Bảng kết quả các tham số thống kê

Nội dung Nhóm TN Nhóm ĐC

Điểm trung b nh x = 6.9 x = 6.02 Phƣơng sai S2 = 2.55 S2 = 1.31 Độ lệch chuẩn S = 1.59 S = 1.14

- Kiểm nghiệm giả thiết E0:

Bậc tự do Đại lƣợng TN22 DC S F SF So sánh F và F fTN fĐC 40 41 1.4 1.6 F < F

Kết quả cho kết quả chấp nhận giả thuyết E0, tức là sự khác nhau giữa phƣơng sai ở nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC là hơng có nghĩa.

- Kiểm nghiệm giả thiết H0: Bậc tự do (NTN+NĐC -2) Đại lƣợng DC TN DC TN n n s x x t 1 1 .    t So sánh t và t 81 2.88 1.69 t > t

Kết quả thống ê cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chứng tỏ sự hác

nhau giữa các điểm trung b nh ở hai mẫu là có nghĩa thể hiện ết quả nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.

3.5. Kết quả điều tra học sinh về các bài tập thực tiễn đã xây dựng và các tiến trình dạy học thực nghiệm sƣ phạm tiến trình dạy học thực nghiệm sƣ phạm

Để đánh giá về m t định tính tác dụng của BTTT với việc làm bài của HS ch ng tôi đã thông qua các phiếu hỏi HS. Ch ng tôi đã tiến hành điều tra 42 HS thuộc nhóm TN. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.5: Kết quả điều tra HS về các giờ dạy TNSP

(Tính theo số lƣợng và tỉ lệ % trên tổng số 42 học sinh đƣợc điều tra)

STT Nội dung Ý kiến trả lời Đ ng Không 1 Em rất hiểu bài 38 4 2 Em rất thích cách thức dạy của thầy/cô 33 9

3 Em rất hứng thú với các bài toán thực tiễn 38 4

4 Em muốn đƣợc học tập theo phƣơng pháp này

thƣờng xuyên hơn 38 4 5 Em đã tích cực làm việc nhóm tại lớp và làm

việc cá nhân tại nhà

32 10

6 Em rất tự tin trong việc đƣa ra ý kiến cùng các bạn 21 21

7 Em thích đƣợc giải các bài tập thực tiễn trong các tiết học Vật lí

Kết quả thăm dị cho thấy HS rất hứng thú với các tiết học TNSP, 90,4% số HS thích học với bài tập thực tiễn, thấy hứng thú và tích cực tham gia thảo luận cùng các bạn trong lớp qua đó có thể thấy phần đa HS rất tích cực với phƣơng pháp dạy mới trong TNSP.

3.6. Kết luận chương 3

Qua q trình TNSP, chúng tơi rút ra đƣợc các kết luận sau:

- Tổ chức dạy học bằng BTTT là một hình thức dạy học mang lại hứng th cho ngƣời học đ ng thời phát huy đƣợc tính tích cực tự lực của HS. Thơng qua việc học tập đó sẽ giúp b i dƣỡng cho HS đƣợc năng lực hợp tác học tập; tăng cƣờng tính chủ động và tự giác trong học tập.

- Các BTTT xây dựng phù hợp với mục tiêu và phù hợp với mọi đối tƣợng học sinh, do vậy việc tổ chức dạy học gắn với thực tiễn hồn tồn có thể triển khai trong việc dạy học mơn Vật lí 9 cho HS THCS.

- Kết quả TNSP thông qua quan sát và xử lí số liệu thống ê để phân tích định lƣợng, định tính có thể bƣớc đầu khẳng định việc xây dựng và sử sụng BTTT mơn Vật lí sẽ góp phần nâng cao kết quả học tập của HS.

KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, các nhiệm vụ cần nghiên cứu, các nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài và kết quả đã đạt đƣợc, chúng tôi rút ra một số ch ng tơi đã hệ thống hóa cơ sở lí luận về bài tập Vật lí, bài tập vật lí gắn với thực tiễn; các năng lực của HS THCS.

Tác giả đã nghiên cứu đề xuất các hình thức sử dụng bài tập Vật lí gắn với thực tiễn nhằm tăng tính tích cực, tự lực của HS.

Đề tài đã tiến hành nghiên cứu thực trạng dạy học bài tập hiện nay của GV và rút ra kết luận: “GV vẫn dạy bài tập theo cách thức luyện đề mà chƣa chú trọng nhiều đến các bài tập gắn với thực tiễn đ c biệt là các bài tập dƣới dạng sản phẩm, bài luận yêu cầu tƣ duy tổng hợp của HS ít đƣợc GV quan tâm trong dạy học Vật lí”.

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, chúng tơi xây dựng hệ thống bài tập Vật lí gắn với thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS.

Xây dựng đƣợc các bài tập có nội dung thực tế há đầy đủ trong phần Quang học ở lớp 9 THCS theo chƣơng tr nh sách mới và sách thí điểm hiện nay đ ng thời chúng tơi tiến hành soạn 3 giáo án có sử dụng bài tập thực tiễn.

Tổ chức dạy thực nghiệm các giáo án trên nhóm TN và thu đƣợc thơng tin về đợt TNSP bƣớc đầu cho phép khẳng định có thể triển khai hệ thống bài tập đã xây dựng vào dạy học Vật lí ở trƣờng THCS.

Có thể nói nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành, giả thuyết khoa học tạm chấp nhận đƣợc. Việc triển khai xây dựng các BTTT và sử dụng trong dạy học là cần thiết và mang lại hiệu quả cao trong dạy học Vật lí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Lăng B nh, Đ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng H ng, Cao Thị Th ng

(2010), Dạy và học tích cực – ột số phương pháp và kĩ thuật dạy học,

NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

2. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm

2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng hóa XI.

3. Nguyễn Thanh Hải (2008), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 12,

Nhà xuất bản Giáo dục.

4. Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học vật lí, Nxb Đại học sƣ phạm

5. Nguyễn Phƣơng H ng, Trịnh Hải Yến (2003), Đổi mới PPDH ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần quang học vật lí 9 trung học cơ sở (Trang 85)