Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần quang học vật lí 9 trung học cơ sở (Trang 94 - 103)

8. Cấu trúc của luận văn

3.6. Kết luận chương 3

Qua q trình TNSP, chúng tơi rút ra đƣợc các kết luận sau:

- Tổ chức dạy học bằng BTTT là một hình thức dạy học mang lại hứng th cho ngƣời học đ ng thời phát huy đƣợc tính tích cực tự lực của HS. Thơng qua việc học tập đó sẽ giúp b i dƣỡng cho HS đƣợc năng lực hợp tác học tập; tăng cƣờng tính chủ động và tự giác trong học tập.

- Các BTTT xây dựng phù hợp với mục tiêu và phù hợp với mọi đối tƣợng học sinh, do vậy việc tổ chức dạy học gắn với thực tiễn hồn tồn có thể triển khai trong việc dạy học mơn Vật lí 9 cho HS THCS.

- Kết quả TNSP thơng qua quan sát và xử lí số liệu thống ê để phân tích định lƣợng, định tính có thể bƣớc đầu khẳng định việc xây dựng và sử sụng BTTT mơn Vật lí sẽ góp phần nâng cao kết quả học tập của HS.

KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, các nhiệm vụ cần nghiên cứu, các nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài và kết quả đã đạt đƣợc, chúng tôi rút ra một số ch ng tơi đã hệ thống hóa cơ sở lí luận về bài tập Vật lí, bài tập vật lí gắn với thực tiễn; các năng lực của HS THCS.

Tác giả đã nghiên cứu đề xuất các hình thức sử dụng bài tập Vật lí gắn với thực tiễn nhằm tăng tính tích cực, tự lực của HS.

Đề tài đã tiến hành nghiên cứu thực trạng dạy học bài tập hiện nay của GV và rút ra kết luận: “GV vẫn dạy bài tập theo cách thức luyện đề mà chƣa chú trọng nhiều đến các bài tập gắn với thực tiễn đ c biệt là các bài tập dƣới dạng sản phẩm, bài luận yêu cầu tƣ duy tổng hợp của HS ít đƣợc GV quan tâm trong dạy học Vật lí”.

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, chúng tơi xây dựng hệ thống bài tập Vật lí gắn với thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS.

Xây dựng đƣợc các bài tập có nội dung thực tế há đầy đủ trong phần Quang học ở lớp 9 THCS theo chƣơng tr nh sách mới và sách thí điểm hiện nay đ ng thời chúng tơi tiến hành soạn 3 giáo án có sử dụng bài tập thực tiễn.

Tổ chức dạy thực nghiệm các giáo án trên nhóm TN và thu đƣợc thơng tin về đợt TNSP bƣớc đầu cho phép khẳng định có thể triển khai hệ thống bài tập đã xây dựng vào dạy học Vật lí ở trƣờng THCS.

Có thể nói nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành, giả thuyết khoa học tạm chấp nhận đƣợc. Việc triển khai xây dựng các BTTT và sử dụng trong dạy học là cần thiết và mang lại hiệu quả cao trong dạy học Vật lí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Lăng B nh, Đ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng H ng, Cao Thị Th ng

(2010), Dạy và học tích cực – ột số phương pháp và kĩ thuật dạy học,

NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

2. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm

2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng hóa XI.

3. Nguyễn Thanh Hải (2008), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 12,

Nhà xuất bản Giáo dục.

4. Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học vật lí, Nxb Đại học sƣ phạm

5. Nguyễn Phƣơng H ng, Trịnh Hải Yến (2003), Đổi mới PPDH ở trường THCS, NXB Giáo dục.

6. Mai Văn Hƣng (2013). Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

7. Nguyễn Cảnh Hòe (2013), Nâng cao và phát triển, ật l 9 , NXB Giáo dục. 8. Nguyễn Lƣơng Ngọc, Lê Khả Kế (1972), Từ điển học sinh, Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

9. V Quang (Tổng chủ biên), Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Đoàn Duy

hinh, Nguyễn Phƣơng H ng (2008), Vật lí 7, NXB Giáo dục.

10. V Quang (Tổng chủ biên), Đồn Duy hinh (Chủ biên), Nguyễn Văn Hịa,

Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2010), Vật lí 9, NXB Giáo dục.

11. V Quang (Tổng chủ biên), Đoàn Duy hinh (Chủ biên), Nguyễn Văn Hịa,

Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2010), Sách giáo viên, Vật lí 9, NXB Giáo dục.

12. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế,

hương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm,

13. Nguyễn Thị Thủy (2015). Xây dựng và sử dụng Bài tập thí nghiệm dạy

học chương “ Nhiệt học” vật lí 8 THCS nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh. Luận văn thạc s , Đại học Vinh.

14. Đ Hƣơng Trà (chủ biên), Phạm Gia Phách, Dạy học bài tập vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm

15. Lê Duy Tuấn (2010), Cơ sở tâm lý của tính tích cực học tập ở học viên đào tạo sĩ quan quân đội, Luận án Tiến sĩ Tâm l học, Học viện Chính trị

16. Hồng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục.

17. Phạm Hữu Tịng, Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học, NXB Giáo

dục. Năm 2001.

18. Thái Duy Tuyên (2008). hương pháp dạy học truyền thống và đổi mới.

NXB Giáo dục, Hà Nội

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI TẬP VÂT LÍ HIỆN NAY Ở TRƢỜNG THCS

Xin thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân của bảng hỏi dưới đây.

STT Nội dung điều tra

Ý kiến trả lời của HS(%)

Đ ng Sai 1 Trong giờ bài tập, chia thành các dạng, chữa bài tập

mẫu, giao các bài tập cùng dạng cho học sinh

2 Giao bài tập về nhà cho học sinh sau m i giờ học

3 L ng ghép các bài tập trong q trình dạy lí thuyết

4 Thƣờng xuyên sử dụng các bài tập gắn với thực tiễn 5 Giao bài tập cho học sinh dƣới dạng các chủ đề, giao về

nhà và tổ chức chấm

6 Yêu cầu học sinh giải các bài tập theo các bƣớc của phát triển năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp, lập luận giải pháp, đánh giá giải pháp và đề xuất bài toán mới tƣơng tự)

Phụ lục 2

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI TẬP VÂT LÍ HIỆN NAY Ở TRƢỜNG THCS

Xin em vui lòng cho biết quan điểm cá nhân của mình bằng cách đánh dấu (x vào ô mà em cho là đúng

1. Trong các giờ học Vật lý, bạn có thường xuyên thảo luận theo nhóm với nhau về các vấn đề do thầy, cô giáo đặt ra không?

A. Thƣờng xuyên B. Ít khi C. Rất ít khi D.Không bao giờ.

2. Trong các giờ học Vật lý bạn thích giải loại bài tập nào trong các loại bài tập sau đây:

A. Bài tập định lƣợng. B. Bài tập thực tế. C. Bài tập đ thị D. Bài tập thí nghiệm.

3. Ở trên lớp bạn có thường giải thích các hiện tượng Vật lý do Thầy, Cô giáo đặt ra không?

A. Thƣờng xuyên B. Ít khi C. Rất ít khi D. Khơng bao giờ.

4. Bạn có cảm thấy hứng thú không khi trong các giờ học thầy, cô giáo sử dụng bài tập thực tế:

A. Rất hứng thú B. Hứng thú

C. Bình thƣờng D. Khơng hứng thú.

5. Ở nhà, bạn có thường vận dụng các kiến thức Vật l đ giải thích các hiện tượng Vật lý không?

A. Thƣờng xuyên B. Ít khi C. Rất ít khi D. Không bao giờ

6. Nếu bạn phải giải thích m t hiện tượng vật lý (chẳng hạn như: Tại sao hi chăm ón cây tr ng, người ta phải xới tơi đất xung quanh gốc cây?) bạn nghĩ như thế nào về khả năng trả lời của mình?

A. Dễ dàng B. Hơi hó C. Khó D. Rất khó

7. Trong các bài ki m tra Vật lý (15 phút, m t tiết hay ki m tra học kỳ), bạn có gặp câu hỏi về giải thích hiện tượng vật lý khơng?

A. Khơng có B. Rất ít có C. Ít có D. Thƣờng xuyên

8. Theo bạn việc bạn giải các bài tập thực tế làm cho bạn hi u i như thế nào?

A. Rất tốt B. Tốt C. B nh thƣờng D. Kém ----------------------------------------------------------------------

Phụ lục 3

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Về tiết học thực nghiệm sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác trong dạy học mơn Vật lí

Em vui lịng cho biết về kết quả của tiết học TNSP các bài tập gắn với thực tiễn nhƣ thế nào?

STT Nội dung

Ý kiến trả lời Đ ng Không 1 Em rất hiểu bài

2 Em rất thích cách thức dạy của thầy/cơ

3 Em rất hứng thú với các bài toán thực tiễn

4 Em muốn đƣợc học tập theo phƣơng pháp này thƣờng xuyên hơn

5 Em đã tích cực làm việc nhóm tại lớp và làm việc cá nhân tại nhà

6 Em rất tự tin trong việc đƣa ra iến cùng các bạn

7 Em thích đƣợc giải các bài tập thực tiễn trong các tiết học Vật lí

Ghi chú Em đánh dấu (x vào phương án lựa chọn

Phụ lục 4

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SAU ĐỢT THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

TRƢỜNG THCS LIÊN NINH ĐỀ KIỂM TRA – TIẾT 51

Năm học 2015 – 2016 Môn: Vật lý 9

Thời gian: 45 phút

I. Trắc nghiệm : (3 điểm)Ghi lại chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng và đầy đủ

nhất mà em chọn.

Câu 1: Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì ln khơng có tính chất là:

A. Ảnh thật. B. Ảnh ảo.

C. Ảnh nhỏ hơn vật. D. Cả ba đều khơng chính xác

Câu 2: Chiếu 1 tia sáng tới từ hơng hí v o nước đ lớn góc khúc xạ như

thế nào với góc tới?

A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn

C. Không thay đổi. D. Lúc lớn, lúc nhỏ luôn phiên thay đổi

Câu 3: Mắt của m t người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 0cm đến

100cm. Mắt này có tật gì và phải đeo ính n o ?

A. Mắt cận, đeo ính hội tụ. C. Mắt lão, đeo ính hội tụ. B. Mắt lão, đeo ính phân . D. Mắt cận, đeo ính phân .

Câu4: M t con cá v ng đang ơi trong cá cảnh có thành bằng thuỷ tinh

trong suốt. M t người ngắm con cá qua thành b . Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đó đã ch u bao nhiêu lần khúc xạ?

A. Một lần. B. Hai lần. C. Ba lần. D. Bốn lần.

Câu 5: t tờ giấy được chiếu ánh sáng trắng có m u đỏ, chiếu ánh sáng

anh có m u đen ậy chiếu ánh sáng đỏ có m u gì?

A. Màu trắng B. Màu đỏ C. Màu xanh D. Màu vàng

Câu 6: Có th thay đổi màu sắc trang phục diễn viên trên sân khấu theo

ánh sáng màu thì diễn viên cần phải mặc trang phục có màu:

II. Phần tự luận

Câu 7: (2đ) Giả thiết rằng ngƣời đối thoại với bạn đang đeo ính và ng i đối

diện với bạn qua một cái bàn. Hiển nhiên rằng với tƣ cách là một ngƣời lịch sự, bạn hông đề nghị anh ta cho bạn đeo thử chiếc ính đó và hơng đề cập đến chiếc kính trong cuộc nói chuyện. Bạn có thể xác định đƣợc anh ta đang đeo ính cận ho c kính viễn hay khơng?

Câu 8: (2đ) Những ngƣời thợ sữa đ ng h thƣờng dùng một cái kính nhỏ. Kính

đó thuộc loại kính gì? Họ sử dụng ính đó nhƣ thế nào?

Câu 9: (3đ) Một học sinh cao 1.5m đứng cách máy ảnh 3m, từ vật ính đến

phim là 5cm.

a, Tính chiều cao của học sinh trên phim.

b, Nếu chiều cao của bạn học sinh trong phim gấp đôi câu a th bạn đó đứng cách xa máy ảnh bao nhiêu.

Phụ lục 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần quang học vật lí 9 trung học cơ sở (Trang 94 - 103)